CTTĐT - Sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái tháng 4 năm 2023 tiếp tục duy trì phát triển ổn định và có mức tăng khá so với cùng kỳ năm trước do hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được duy trì và đang dần phục hồi.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được duy trì và đang dần phục hồi
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP): Dự tính chỉ số IIP tháng 4/2023 tăng 5,58% so với tháng trước. Trong đó, các ngành công nghiệp, ngành khai khoáng tăng 3,36%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 3,2%; ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng tăng 24,03%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 4,81% so với tháng trước. Tính chung 4 tháng đầu năm 2023, chỉ số công nghiệp toàn ngành tăng 7,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong các ngành công nghiệp, ngành khai khoáng tăng 20,24%, đóng góp 2,42 điểm phần trăm trong mức tăng chung; ngành chế biến, chế tạo tăng 8,27%, đóng góp 5,44 điểm phần trăm; ngành sản xuất, phân phối điện giảm 2,56%, làm giảm 0,43 điểm phần trăm trong mức tăng chung; ngành cung cấp nước và xử lý nước thải, rác thải tăng 4,23%, đóng góp 0,07 điểm phần trăm.
Chỉ số IIP các ngành công nghiệp 4 tháng qua các năm (2021-2023) so cùng kỳ năm trước (%)
Trong 17 ngành công nghiệp cấp 2, có 13 ngành chỉ số sản xuất cộng dồn đến cuối tháng 4/2023 tăng so với cùng kỳ như: Khai thác quặng kim loại tăng 33,43%; khai khoáng khác tăng 14,03%; chế biến thực phẩm tăng 7,82%; sản xuất trang phục tăng 1,03%; sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy tăng 6,39%; In, sao chép bản ghi các loại tăng 1,21%; sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất tăng 31,58%; sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu tăng 21,58%; sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác tăng 20,88%; sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn tăng 18,46%; sản xuất giường, tủ, bàn ghế tăng 11,23%; khai thác, xử lý và cung cấp nước tăng 4,65%; hoạt động thu gom, xử lý và tiêu hủy rác thải; tái chế phế liệu tăng 3,7%,... Ở chiều ngược lại, một số ngành có chỉ số sản xuất giảm so với cùng kỳ như: Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa giảm 18,31% do một số DN chế biến gỗ không có đơn hàng mới, xuất khẩu giảm (Cty CP JuMa Yên Bái,…); sản xuất kim loại giảm 50,39% do giá sắt thép tăng cao thị trường tiêu thụ giảm, tồn kho nhiều (Cty TNHH 1TV VLXD Hoa Sen Yên Bái); sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt và thiết bị giảm 35,82%; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng hơi nước và điều hòa không khí giảm 2,56% do lượng mưa ít, lưu lượng nước đổ về các hồ giảm so với cùng kỳ năm trước;...
Tên ngành
|
Năm 2021
|
Năm 2022
|
Năm 2023
|
Khai thác quặng kim loại
|
54,02
|
-30,37
|
33,43
|
Chế biến thực phẩm
|
-8,3
|
-3,41
|
7,82
|
Sản xuất trang phục
|
-3,71
|
43,39
|
1,03
|
Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa
|
6,41
|
32,96
|
-18,31
|
Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
|
9,45
|
-12,91
|
6,39
|
Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu
|
3,89
|
62,78
|
21,81
|
Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác
|
10,26
|
1,86
|
20,88
|
Sản xuất kim loại
|
165,56
|
-38,85
|
-50,09
|
Sản xuất giường, tủ, bàn ghế
|
4,15
|
64,15
|
11,23
|
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng hơi nước,...
|
28,94
|
31,51
|
-2,56
|
Khai thác, xử lý và cung cấp nước
|
3,43
|
0,59
|
4,65
|
Biểu đồ Tốc độ tăng/giảm chỉ số IIP 4 tháng qua các năm (2021 đến 2023) của một số ngành công nghiệp trọng điểm so cùng kỳ năm trước (%)
Về sản phẩm công nghiệp: Một số sản phẩm chính có chỉ số sản xuất cộng dồn đến cuối tháng 4/2023 tăng cao so với cùng kỳ là: Quặng sắt và tinh quặng sắt chưa nung kết tăng 36,32%; đá phiến tăng 21,96%; chè tăng 9,3%; quần áo lót cho người lớn tăng 34,05%; vỏ bào, dăm gỗ tăng 28,11%; gỗ lạng tăng 20,55%; sơn và véc ni tăng 31,58%; dược phẩm khác chưa phân vào đâu tăng 21,81%; xi măng tăng 11,55%; các loại đá lát, đá lát lề đường tăng 5,39%; bột mài hoặc đá dăm mài tự nhiên hay nhân tạo tăng 64,19%; các sản phẩm bằng đá hoặc bằng các chất liệu khoáng khác chưa được phân vào đâu tăng 39,86%; cấu kiện nhà lắp sẵn bằng kim loại tăng 83,85%; điện thương phẩm tăng 6,63%; nước uống được tăng 4,65%;… Ở chiều ngược lại, một số sản phẩm giảm so với cùng kỳ như: Quặng chì và tinh quặng chì giảm 40,12%; bộ quần áo các loại giảm 22,16%; gỗ dán giảm 39,0%; thanh, que bằng thép hợp kim rỗng giảm 50,09%; dịch vụ sản xuất cấu kiện nhà lắp sẵn bằng kim loại giảm 48,69%; dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng máy móc giảm 35,82%; điện sản xuất giảm 5,22%;...
Đối với chỉ số sử dụng lao động: Số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp tính đến cuối tháng 4/2023 giảm 3,29% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Ngành khai khoáng giảm 8,65%; ngành chế biến, chế tạo giảm 3,93%; sản xuất và phân phối điện tăng 2,99%; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng 1,39% so với cùng kỳ năm trước.
Chia theo loại hình doanh nghiệp lao động doanh nghiệp nhà nước tăng 0,93%; khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước giảm 4,13%; doanh nghiệp FDI giảm 2,59%.
Chỉ số sử dụng lao động đến cuối tháng 4/2023 so cùng kỳ năm trước (%)
2563 lượt xem
Thanh Bình
Cổng thông tin điện tử tỉnh - Sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái tháng 4 năm 2023 tiếp tục duy trì phát triển ổn định và có mức tăng khá so với cùng kỳ năm trước do hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được duy trì và đang dần phục hồi.Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP): Dự tính chỉ số IIP tháng 4/2023 tăng 5,58% so với tháng trước. Trong đó, các ngành công nghiệp, ngành khai khoáng tăng 3,36%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 3,2%; ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng tăng 24,03%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 4,81% so với tháng trước. Tính chung 4 tháng đầu năm 2023, chỉ số công nghiệp toàn ngành tăng 7,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong các ngành công nghiệp, ngành khai khoáng tăng 20,24%, đóng góp 2,42 điểm phần trăm trong mức tăng chung; ngành chế biến, chế tạo tăng 8,27%, đóng góp 5,44 điểm phần trăm; ngành sản xuất, phân phối điện giảm 2,56%, làm giảm 0,43 điểm phần trăm trong mức tăng chung; ngành cung cấp nước và xử lý nước thải, rác thải tăng 4,23%, đóng góp 0,07 điểm phần trăm.
Chỉ số IIP các ngành công nghiệp 4 tháng qua các năm (2021-2023) so cùng kỳ năm trước (%)
Trong 17 ngành công nghiệp cấp 2, có 13 ngành chỉ số sản xuất cộng dồn đến cuối tháng 4/2023 tăng so với cùng kỳ như: Khai thác quặng kim loại tăng 33,43%; khai khoáng khác tăng 14,03%; chế biến thực phẩm tăng 7,82%; sản xuất trang phục tăng 1,03%; sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy tăng 6,39%; In, sao chép bản ghi các loại tăng 1,21%; sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất tăng 31,58%; sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu tăng 21,58%; sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác tăng 20,88%; sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn tăng 18,46%; sản xuất giường, tủ, bàn ghế tăng 11,23%; khai thác, xử lý và cung cấp nước tăng 4,65%; hoạt động thu gom, xử lý và tiêu hủy rác thải; tái chế phế liệu tăng 3,7%,... Ở chiều ngược lại, một số ngành có chỉ số sản xuất giảm so với cùng kỳ như: Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa giảm 18,31% do một số DN chế biến gỗ không có đơn hàng mới, xuất khẩu giảm (Cty CP JuMa Yên Bái,…); sản xuất kim loại giảm 50,39% do giá sắt thép tăng cao thị trường tiêu thụ giảm, tồn kho nhiều (Cty TNHH 1TV VLXD Hoa Sen Yên Bái); sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt và thiết bị giảm 35,82%; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng hơi nước và điều hòa không khí giảm 2,56% do lượng mưa ít, lưu lượng nước đổ về các hồ giảm so với cùng kỳ năm trước;...
Tên ngành
Năm 2021
Năm 2022
Năm 2023
Khai thác quặng kim loại
54,02
-30,37
33,43
Chế biến thực phẩm
-8,3
-3,41
7,82
Sản xuất trang phục
-3,71
43,39
1,03
Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa
6,41
32,96
-18,31
Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
9,45
-12,91
6,39
Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu
3,89
62,78
21,81
Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác
10,26
1,86
20,88
Sản xuất kim loại
165,56
-38,85
-50,09
Sản xuất giường, tủ, bàn ghế
4,15
64,15
11,23
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng hơi nước,...
28,94
31,51
-2,56
Khai thác, xử lý và cung cấp nước
3,43
0,59
4,65
Biểu đồ Tốc độ tăng/giảm chỉ số IIP 4 tháng qua các năm (2021 đến 2023) của một số ngành công nghiệp trọng điểm so cùng kỳ năm trước (%)
Về sản phẩm công nghiệp: Một số sản phẩm chính có chỉ số sản xuất cộng dồn đến cuối tháng 4/2023 tăng cao so với cùng kỳ là: Quặng sắt và tinh quặng sắt chưa nung kết tăng 36,32%; đá phiến tăng 21,96%; chè tăng 9,3%; quần áo lót cho người lớn tăng 34,05%; vỏ bào, dăm gỗ tăng 28,11%; gỗ lạng tăng 20,55%; sơn và véc ni tăng 31,58%; dược phẩm khác chưa phân vào đâu tăng 21,81%; xi măng tăng 11,55%; các loại đá lát, đá lát lề đường tăng 5,39%; bột mài hoặc đá dăm mài tự nhiên hay nhân tạo tăng 64,19%; các sản phẩm bằng đá hoặc bằng các chất liệu khoáng khác chưa được phân vào đâu tăng 39,86%; cấu kiện nhà lắp sẵn bằng kim loại tăng 83,85%; điện thương phẩm tăng 6,63%; nước uống được tăng 4,65%;… Ở chiều ngược lại, một số sản phẩm giảm so với cùng kỳ như: Quặng chì và tinh quặng chì giảm 40,12%; bộ quần áo các loại giảm 22,16%; gỗ dán giảm 39,0%; thanh, que bằng thép hợp kim rỗng giảm 50,09%; dịch vụ sản xuất cấu kiện nhà lắp sẵn bằng kim loại giảm 48,69%; dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng máy móc giảm 35,82%; điện sản xuất giảm 5,22%;...
Đối với chỉ số sử dụng lao động: Số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp tính đến cuối tháng 4/2023 giảm 3,29% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Ngành khai khoáng giảm 8,65%; ngành chế biến, chế tạo giảm 3,93%; sản xuất và phân phối điện tăng 2,99%; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng 1,39% so với cùng kỳ năm trước.
Chia theo loại hình doanh nghiệp lao động doanh nghiệp nhà nước tăng 0,93%; khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước giảm 4,13%; doanh nghiệp FDI giảm 2,59%.
Chỉ số sử dụng lao động đến cuối tháng 4/2023 so cùng kỳ năm trước (%)