1. Người tham gia BHYT khi đến khám bệnh, chữa bệnh: phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế với giấy tờ (có ảnh) chứng minh về nhân thân của người đó, đối với trẻ em dưới 6 tuổi phải xuẩt trình thẻ BHYT, trường hợp chưa có thẻ BHYT vẫn được hưởng quyền lợi của người tham gia BHYT nhưng phải xuất trình giấy chứng sinh hoặc giấy khai sinh; trường hợp phải điều trị ngay sau khi sinh mà chưa có giấy chứng sinh thì thủ trưởng cơ sở y tế và cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ ký xác nhận vào hồ sơ bệnh án để làm căn cứ thanh toán.
2.Trường hợp cấp cứu: Người có thẻ BHYT được khám bệnh, chữa bệnh tại bất kỳ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào và phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế cùng với giấy tờ tủy thân có ảnh trước khi ra viện.
3.Trường hợp cấp lại hoặc đổi thẻ BHYT: thì xuất trình Phiếu nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả theo mẫu 01/ trên phiếu ghi đầy đủ các thông tin trên thẻ của người tham gia BHYT; thời hạn sử dụng trong 07 ngày kể từ ngày cấp. Giám đốc BHXH tỉnh hoặc giám đốc BHXH huyện ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu;
4.Trường hợp người đã hiến bộ phận cơ thể: chưa làm thủ tục cấp thẻ BHYT, khi đến khám bệnh, chữa bệnh phải xuất trình Giấy ra viện trong lần hiến.
5.Trường hợp người tham gia liên tục 5 năm có số tiền cùng chi trả trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở: Xuất trình thêm Giấy chứng nhận không cùng chi trả trong năm theo mẫu số 05/BHYT ban hành kèm theo Quyết định này để được miễn phần cùng chi trả trong năm khi khám bệnh, chữa bệnh đúng tuyến.
5.Trường hợp chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh BHYT: người bệnh phải xuất trình thêm Giấy chuyển tuyến theo quy định tại Phụ lục số 01.
6.Trường hợp khám lại theo yêu cầu điều trị: người tham gia bảo hiểm y tế phải có giấy hẹn khám lại của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
1. Người tham gia BHYT khi đến khám bệnh, chữa bệnh: phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế với giấy tờ (có ảnh) chứng minh về nhân thân của người đó, đối với trẻ em dưới 6 tuổi phải xuẩt trình thẻ BHYT, trường hợp chưa có thẻ BHYT vẫn được hưởng quyền lợi của người tham gia BHYT nhưng phải xuất trình giấy chứng sinh hoặc giấy khai sinh; trường hợp phải điều trị ngay sau khi sinh mà chưa có giấy chứng sinh thì thủ trưởng cơ sở y tế và cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ ký xác nhận vào hồ sơ bệnh án để làm căn cứ thanh toán.
2.Trường hợp cấp cứu: Người có thẻ BHYT được khám bệnh, chữa bệnh tại bất kỳ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào và phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế cùng với giấy tờ tủy thân có ảnh trước khi ra viện.
3.Trường hợp cấp lại hoặc đổi thẻ BHYT: thì xuất trình Phiếu nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả theo mẫu 01/ trên phiếu ghi đầy đủ các thông tin trên thẻ của người tham gia BHYT; thời hạn sử dụng trong 07 ngày kể từ ngày cấp. Giám đốc BHXH tỉnh hoặc giám đốc BHXH huyện ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu;
4.Trường hợp người đã hiến bộ phận cơ thể: chưa làm thủ tục cấp thẻ BHYT, khi đến khám bệnh, chữa bệnh phải xuất trình Giấy ra viện trong lần hiến.
5.Trường hợp người tham gia liên tục 5 năm có số tiền cùng chi trả trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở: Xuất trình thêm Giấy chứng nhận không cùng chi trả trong năm theo mẫu số 05/BHYT ban hành kèm theo Quyết định này để được miễn phần cùng chi trả trong năm khi khám bệnh, chữa bệnh đúng tuyến.
5.Trường hợp chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh BHYT: người bệnh phải xuất trình thêm Giấy chuyển tuyến theo quy định tại Phụ lục số 01.
6.Trường hợp khám lại theo yêu cầu điều trị: người tham gia bảo hiểm y tế phải có giấy hẹn khám lại của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.