CTTĐT - Năm 2017 nước ta đã xảy ra 8.956 vụ tai nạn lao động, làm 9.173 người bị nạn, trong đó có 928 người chết, 1.915 người bị thương nặng. Tai nạn lao động xảy ra nhiều ở những địa phương có các khu công nghiệp, khu chế xuất, làng nghề, hầm mỏ…Theo thống kê của Cục quản lý Môi trường y tế (Bộ Y tế), người lao động ở nước ta đã mắc 30/34 loại bệnh nghề nghiệp, phổ biến là bệnh điếc do chịu tiếng ồn quá lớn trong thời gian dài, bệnh hen phế quản, bệnh bụi phổi silic, nhiễm độc nicotin,…
Diễu hành hưởng ứng Tháng hành động về AT - VSLĐ lần thứ nhất, năm 2017 (ảnh minh họa)
Theo Cục An toàn lao động, nhằm cải thiện tình trạng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các cơ quan chức năng, các địa phương triển khai rộng rãi Luật An toàn vệ sinh lao động; tăng cường ý thức chủ động phòng ngừa, tiến tới đẩy lùi các nguy cơ mất an toàn lao động trong khu vực không có quan hệ lao động; đẩy mạnh hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật về lao động. Các cơ quan báo chí tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, cơ quan quản lý, các tổ chức, doanh nghiệp, người lao động để phản ánh mọi mặt của công tác an toàn vệ sinh lao động: quá trình đầu tư công nghệ, xây dựng hệ thống quản lý, văn hóa an toàn lao động, các hoạt động thanh, kiểm tra; những tiêu cực, vi phạm pháp luật về an toàn vệ sinh lao động, tai nạn, sự cố và bệnh nghề nghiệp trong lao động...
Chú trọng tuyên truyền các mô hình, những điển hình tập thể, cá nhân tiêu biểu, tích cực, có nhiều sáng kiến trong lĩnh vực AT,VSLĐ nhằm nhân rộng, tạo phong trào thi đua về AT,VSLĐ trong cộng đồng DN. Đồng thời cần phản ánh kịp thời, công khai các vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet những DN, đơn vị vi phạm AT,VSLĐ. Đào tạo, mở rộng Phát triển đội ngũ tình nguyện viên, tuyên truyền viên ( xây dựng mạng lưới) tại các doanh nghiệp, làng, xã, chi hội ở địa phương…để tạo sức lan tỏa sâu rộng và chính họ mới là lực lượng thường xuyên, dễ tiếp cận nhất với người lao động trong khu vực không có hợp đồng lao động...
Chú trọng tuyên truyền các mô hình, những điển hình tập thể, cá nhân tiêu biểu, tích cực, có nhiều sáng kiến trong lĩnh vực AT,VSLĐ nhằm nhân rộng, tạo phong trào thi đua về AT,VSLĐ trong cộng đồng DN. Đồng thời cần phản ánh kịp thời, công khai các vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet những DN, đơn vị vi phạm AT,VSLĐ. Đào tạo, mở rộng Phát triển đội ngũ tình nguyện viên, tuyên truyền viên ( xây dựng mạng lưới) tại các doanh nghiệp, làng, xã, chi hội ở địa phương…để tạo sức lan tỏa sâu rộng và chính họ mới là lực lượng thường xuyên, dễ tiếp cận nhất với người lao động trong khu vực không có hợp đồng lao động...
Ban Biên tập
Cổng thông tin điện tử tỉnh - Năm 2017 nước ta đã xảy ra 8.956 vụ tai nạn lao động, làm 9.173 người bị nạn, trong đó có 928 người chết, 1.915 người bị thương nặng. Tai nạn lao động xảy ra nhiều ở những địa phương có các khu công nghiệp, khu chế xuất, làng nghề, hầm mỏ…Theo thống kê của Cục quản lý Môi trường y tế (Bộ Y tế), người lao động ở nước ta đã mắc 30/34 loại bệnh nghề nghiệp, phổ biến là bệnh điếc do chịu tiếng ồn quá lớn trong thời gian dài, bệnh hen phế quản, bệnh bụi phổi silic, nhiễm độc nicotin,… Theo Cục An toàn lao động, nhằm cải thiện tình trạng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các cơ quan chức năng, các địa phương triển khai rộng rãi Luật An toàn vệ sinh lao động; tăng cường ý thức chủ động phòng ngừa, tiến tới đẩy lùi các nguy cơ mất an toàn lao động trong khu vực không có quan hệ lao động; đẩy mạnh hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật về lao động. Các cơ quan báo chí tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, cơ quan quản lý, các tổ chức, doanh nghiệp, người lao động để phản ánh mọi mặt của công tác an toàn vệ sinh lao động: quá trình đầu tư công nghệ, xây dựng hệ thống quản lý, văn hóa an toàn lao động, các hoạt động thanh, kiểm tra; những tiêu cực, vi phạm pháp luật về an toàn vệ sinh lao động, tai nạn, sự cố và bệnh nghề nghiệp trong lao động...
Chú trọng tuyên truyền các mô hình, những điển hình tập thể, cá nhân tiêu biểu, tích cực, có nhiều sáng kiến trong lĩnh vực AT,VSLĐ nhằm nhân rộng, tạo phong trào thi đua về AT,VSLĐ trong cộng đồng DN. Đồng thời cần phản ánh kịp thời, công khai các vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet những DN, đơn vị vi phạm AT,VSLĐ. Đào tạo, mở rộng Phát triển đội ngũ tình nguyện viên, tuyên truyền viên ( xây dựng mạng lưới) tại các doanh nghiệp, làng, xã, chi hội ở địa phương…để tạo sức lan tỏa sâu rộng và chính họ mới là lực lượng thường xuyên, dễ tiếp cận nhất với người lao động trong khu vực không có hợp đồng lao động...
Chú trọng tuyên truyền các mô hình, những điển hình tập thể, cá nhân tiêu biểu, tích cực, có nhiều sáng kiến trong lĩnh vực AT,VSLĐ nhằm nhân rộng, tạo phong trào thi đua về AT,VSLĐ trong cộng đồng DN. Đồng thời cần phản ánh kịp thời, công khai các vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet những DN, đơn vị vi phạm AT,VSLĐ. Đào tạo, mở rộng Phát triển đội ngũ tình nguyện viên, tuyên truyền viên ( xây dựng mạng lưới) tại các doanh nghiệp, làng, xã, chi hội ở địa phương…để tạo sức lan tỏa sâu rộng và chính họ mới là lực lượng thường xuyên, dễ tiếp cận nhất với người lao động trong khu vực không có hợp đồng lao động...