Ít nhất 90% hòa giải viên ở cơ sở được tiếp cận và sử dụng bộ tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ ở cơ sở bằng hình thức phù hợp để tự nâng cao năng lực nghiệp vụ hòa giải; từ 80 đến 90% hòa giải viên được tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ hòa giải theo chương trình và tài liệu Bộ Tư pháp ban hành.
Các thành viên Tổ hòa giải phường Hồng Hà, thành phố Yên Bái luôn nhiệt tình, sâu sát cơ sở. (Ảnh: Mai Linh)
Thực hiện Đề án nâng cao năng năng lực hòa giải viên ở cơ sở năm 2022 trên địa bàn, giai đoạn 2021-2022, toàn tỉnh Yên Bái phấn đấu 100% hòa giải viên ở cơ sở mới được bầu, bổ sung, kiện toàn hàng năm được bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải ở cơ sở theo chương trình, tài liệu Bộ Tư pháp ban hành.
Trong đó, ít nhất 90% hòa giải viên ở cơ sở được tiếp cận và sử dụng bộ tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ ở cơ sở bằng hình thức phù hợp để tự nâng cao năng lực nghiệp vụ hòa giải; từ 80 đến 90% hòa giải viên được tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ hòa giải theo chương trình và tài liệu Bộ Tư pháp ban hành.
Căn cứ vào tình hình thực tế, Sở Tư pháp đã và đang phối hợp với UBND các huyện, thị, thành phố thực hiện các nội dung của Đề án. Qua đó, góp phần tạo chuyển biến căn bản, toàn diện trong công tác hòa giải ở cơ sở, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới; giảm số vụ việc phải đưa ra tòa án và các cơ quan nhà nước giải quyết; tiết kiệm chi phí của xã hội và Nhà nước.
Theo Báo Yên Bái
Ít nhất 90% hòa giải viên ở cơ sở được tiếp cận và sử dụng bộ tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ ở cơ sở bằng hình thức phù hợp để tự nâng cao năng lực nghiệp vụ hòa giải; từ 80 đến 90% hòa giải viên được tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ hòa giải theo chương trình và tài liệu Bộ Tư pháp ban hành.Thực hiện Đề án nâng cao năng năng lực hòa giải viên ở cơ sở năm 2022 trên địa bàn, giai đoạn 2021-2022, toàn tỉnh Yên Bái phấn đấu 100% hòa giải viên ở cơ sở mới được bầu, bổ sung, kiện toàn hàng năm được bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải ở cơ sở theo chương trình, tài liệu Bộ Tư pháp ban hành.
Trong đó, ít nhất 90% hòa giải viên ở cơ sở được tiếp cận và sử dụng bộ tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ ở cơ sở bằng hình thức phù hợp để tự nâng cao năng lực nghiệp vụ hòa giải; từ 80 đến 90% hòa giải viên được tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ hòa giải theo chương trình và tài liệu Bộ Tư pháp ban hành.
Căn cứ vào tình hình thực tế, Sở Tư pháp đã và đang phối hợp với UBND các huyện, thị, thành phố thực hiện các nội dung của Đề án. Qua đó, góp phần tạo chuyển biến căn bản, toàn diện trong công tác hòa giải ở cơ sở, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới; giảm số vụ việc phải đưa ra tòa án và các cơ quan nhà nước giải quyết; tiết kiệm chi phí của xã hội và Nhà nước.