Xác định công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân, thời gian qua, huyện Yên Bình đã chỉ đạo các ngành chức năng, chính quyền các địa phương đổi mới hình thức tuyên truyền, PBGDPL bằng nhiều hình thức đa dạng, linh hoạt, phù hợp với từng địa bàn.
Cán bộ Phòng Tư pháp huyện Yên Bình xây dựng kế hoạch tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật ở cơ sở.
Hàng năm, UBND huyện đã kiện toàn Hội đồng phối hợp PBGDPL với 31 thành viên và giao cho Phòng Tư pháp huyện là cơ quan thường trực, chủ động tham mưu, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn triển khai công tác tuyên truyền, PBGDPL đến cán bộ công chức, viên chức và nhân dân thông qua các hoạt động như: tập huấn, các buổi họp thôn, tổ dân phố, hệ thống loa truyền thanh, hội thi hòa giải viên giỏi, băng zôn, panô, áp phích, tờ rơi…
Nội dung PBGDPL cũng được đa dạng tập trung vào cung cấp thông tin về pháp luật, văn bản mới được sửa đổi, bổ sung mới được ban hành có liên quan thiết thực đến cuôc sống người dân với trên 400 buổi/năm cho trên 25.000 lượt người tham dự.
Từ năm 2012 đến nay, các ngành chức năng của huyện còn tổ chức 63 hội nghị tuyên truyền PBGDPL cho các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số cho gần 10.000 lượt người tham dự; 27 hội nghị tuyên truyền cho các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong dòng họ với gần 2.000 lượt người tham dự; phát 20.000 tờ rơi, tờ gấp tài liệu PBGDPL cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số, với các nội dung trọng tâm về các lĩnh vực như: phòng, chống bạo lực gia đình; pháp luật về hôn nhân và gia đình và bình đẳng giới; phòng, chống mua bán người; quy định của pháp luật về tảo hôn và hôn nhân cùng huyết thống; quy định của pháp luật về xử lý hoạt động mê tín dị đoan…
Ông Trần Thế Công - Trưởng phòng Phòng Tư pháp huyện cho biết: "Thời gian qua, Hội đồng phối hợp PBGDPL đã không ngừng triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền, PBGDPL đối với cơ sở, cùng với các cơ quan thông tin đại chúng, góp phần xây dựng nếp sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật đối với đội ngũ cán bộ công chức, viên chức từ huyện đến cơ sở và người dân. Đặc biệt, 3 năm trở lại đây, Ngày Pháp luật Việt Nam, các cuộc thi, hội thi đã thu hút gần 10.000 lượt người tham gia, qua đó giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật, nâng cao ý thức cho cán bộ và nhân dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.
Ngoài ra, Hội đồng Phối hợp PBGDPL huyện còn phối hợp với các cơ quan chức năng của huyện tuyên truyền, PBGDPL cho người lao động trong các doanh nghiệp về: sử dụng lao động, chế độ tiền lương, thời gian nghỉ ngơi, chi trả trợ cấp thôi việc, bảo hộ lao động…
Công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường gồm: giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội và chấp hành các quy định khi tham gia giao thông…, góp phần giữ vững nề nếp, kỷ cương, tạo môi trường giáo dục lành mạnh…
Hiện nay, trên địa bàn huyện có 28 mô hình câu lạc bộ pháp luật ở tất cả 24 xã, thị trấn của các tổ chức đoàn thể đang duy trì hoạt động hiệu quả, thu hút trên 2.000 đoàn viên, hội viên tham gia. Một số thôn, tổ dân phố còn xây dựng mô hình: "Thôn, tổ dân phố không có thanh niên mắc tệ nạn xã hội”, "Gia đình hội viên phụ nữ không có người thân phạm tội và mắc tệ nạn xã hội”, "Tuổi trẻ phòng chống tội phạm”…
Toàn huyện cũng đang duy trì hoạt động hiệu quả 178 tổ hòa giải với 1.293 hòa giải viên; hàng năm, hòa giải thành trên 93% vụ việc tập trung ở lĩnh vực dân sự như: hôn nhân gia đình, đất đai, giải phóng mặt bằng…, góp phần hạn chế tình trạng liên quan đến an ninh trật tự ở cơ sở. Đến nay, 24/24 xã, thị trấn của huyện đều được công nhận đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.
Việc đổi mới, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, PBGDPL; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong nhu cầu tìm hiểu pháp luật; đẩy mạnh các hoạt động trợ giúp pháp lý; xây dựng nhiều mô hình hay đã tạo chuyển biến rõ nét về nhận thức và hành động của người dân. Vì vậy, số vụ việc vi phạm pháp luật hàng năm trên địa bàn huyện Yên Bình đều giảm, an ninh trật tự địa bàn khu dân cư được giữ vững. Đây là điều kiện thuận lợi để huyện tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội.
Hàng năm, UBND huyện đã kiện toàn Hội đồng phối hợp PBGDPL với 31 thành viên và giao cho Phòng Tư pháp huyện là cơ quan thường trực, chủ động tham mưu, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn triển khai công tác tuyên truyền, PBGDPL đến cán bộ công chức, viên chức và nhân dân thông qua các hoạt động như: tập huấn, các buổi họp thôn, tổ dân phố, hệ thống loa truyền thanh, hội thi hòa giải viên giỏi, băng zôn, panô, áp phích, tờ rơi…
Nội dung PBGDPL cũng được đa dạng tập trung vào cung cấp thông tin về pháp luật, văn bản mới được sửa đổi, bổ sung mới được ban hành có liên quan thiết thực đến cuôc sống người dân với trên 400 buổi/năm cho trên 25.000 lượt người tham dự.
Từ năm 2012 đến nay, các ngành chức năng của huyện còn tổ chức 63 hội nghị tuyên truyền PBGDPL cho các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số cho gần 10.000 lượt người tham dự; 27 hội nghị tuyên truyền cho các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong dòng họ với gần 2.000 lượt người tham dự; phát 20.000 tờ rơi, tờ gấp tài liệu PBGDPL cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số, với các nội dung trọng tâm về các lĩnh vực như: phòng, chống bạo lực gia đình; pháp luật về hôn nhân và gia đình và bình đẳng giới; phòng, chống mua bán người; quy định của pháp luật về tảo hôn và hôn nhân cùng huyết thống; quy định của pháp luật về xử lý hoạt động mê tín dị đoan…
Ông Trần Thế Công - Trưởng phòng Phòng Tư pháp huyện cho biết: "Thời gian qua, Hội đồng phối hợp PBGDPL đã không ngừng triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền, PBGDPL đối với cơ sở, cùng với các cơ quan thông tin đại chúng, góp phần xây dựng nếp sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật đối với đội ngũ cán bộ công chức, viên chức từ huyện đến cơ sở và người dân. Đặc biệt, 3 năm trở lại đây, Ngày Pháp luật Việt Nam, các cuộc thi, hội thi đã thu hút gần 10.000 lượt người tham gia, qua đó giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật, nâng cao ý thức cho cán bộ và nhân dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.
Ngoài ra, Hội đồng Phối hợp PBGDPL huyện còn phối hợp với các cơ quan chức năng của huyện tuyên truyền, PBGDPL cho người lao động trong các doanh nghiệp về: sử dụng lao động, chế độ tiền lương, thời gian nghỉ ngơi, chi trả trợ cấp thôi việc, bảo hộ lao động…
Công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường gồm: giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội và chấp hành các quy định khi tham gia giao thông…, góp phần giữ vững nề nếp, kỷ cương, tạo môi trường giáo dục lành mạnh…
Hiện nay, trên địa bàn huyện có 28 mô hình câu lạc bộ pháp luật ở tất cả 24 xã, thị trấn của các tổ chức đoàn thể đang duy trì hoạt động hiệu quả, thu hút trên 2.000 đoàn viên, hội viên tham gia. Một số thôn, tổ dân phố còn xây dựng mô hình: "Thôn, tổ dân phố không có thanh niên mắc tệ nạn xã hội”, "Gia đình hội viên phụ nữ không có người thân phạm tội và mắc tệ nạn xã hội”, "Tuổi trẻ phòng chống tội phạm”…
Toàn huyện cũng đang duy trì hoạt động hiệu quả 178 tổ hòa giải với 1.293 hòa giải viên; hàng năm, hòa giải thành trên 93% vụ việc tập trung ở lĩnh vực dân sự như: hôn nhân gia đình, đất đai, giải phóng mặt bằng…, góp phần hạn chế tình trạng liên quan đến an ninh trật tự ở cơ sở. Đến nay, 24/24 xã, thị trấn của huyện đều được công nhận đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.
Việc đổi mới, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, PBGDPL; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong nhu cầu tìm hiểu pháp luật; đẩy mạnh các hoạt động trợ giúp pháp lý; xây dựng nhiều mô hình hay đã tạo chuyển biến rõ nét về nhận thức và hành động của người dân. Vì vậy, số vụ việc vi phạm pháp luật hàng năm trên địa bàn huyện Yên Bình đều giảm, an ninh trật tự địa bàn khu dân cư được giữ vững. Đây là điều kiện thuận lợi để huyện tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội.
Theo Báo Yên Bái
Xác định công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân, thời gian qua, huyện Yên Bình đã chỉ đạo các ngành chức năng, chính quyền các địa phương đổi mới hình thức tuyên truyền, PBGDPL bằng nhiều hình thức đa dạng, linh hoạt, phù hợp với từng địa bàn.Hàng năm, UBND huyện đã kiện toàn Hội đồng phối hợp PBGDPL với 31 thành viên và giao cho Phòng Tư pháp huyện là cơ quan thường trực, chủ động tham mưu, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn triển khai công tác tuyên truyền, PBGDPL đến cán bộ công chức, viên chức và nhân dân thông qua các hoạt động như: tập huấn, các buổi họp thôn, tổ dân phố, hệ thống loa truyền thanh, hội thi hòa giải viên giỏi, băng zôn, panô, áp phích, tờ rơi…
Nội dung PBGDPL cũng được đa dạng tập trung vào cung cấp thông tin về pháp luật, văn bản mới được sửa đổi, bổ sung mới được ban hành có liên quan thiết thực đến cuôc sống người dân với trên 400 buổi/năm cho trên 25.000 lượt người tham dự.
Từ năm 2012 đến nay, các ngành chức năng của huyện còn tổ chức 63 hội nghị tuyên truyền PBGDPL cho các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số cho gần 10.000 lượt người tham dự; 27 hội nghị tuyên truyền cho các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong dòng họ với gần 2.000 lượt người tham dự; phát 20.000 tờ rơi, tờ gấp tài liệu PBGDPL cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số, với các nội dung trọng tâm về các lĩnh vực như: phòng, chống bạo lực gia đình; pháp luật về hôn nhân và gia đình và bình đẳng giới; phòng, chống mua bán người; quy định của pháp luật về tảo hôn và hôn nhân cùng huyết thống; quy định của pháp luật về xử lý hoạt động mê tín dị đoan…
Ông Trần Thế Công - Trưởng phòng Phòng Tư pháp huyện cho biết: "Thời gian qua, Hội đồng phối hợp PBGDPL đã không ngừng triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền, PBGDPL đối với cơ sở, cùng với các cơ quan thông tin đại chúng, góp phần xây dựng nếp sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật đối với đội ngũ cán bộ công chức, viên chức từ huyện đến cơ sở và người dân. Đặc biệt, 3 năm trở lại đây, Ngày Pháp luật Việt Nam, các cuộc thi, hội thi đã thu hút gần 10.000 lượt người tham gia, qua đó giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật, nâng cao ý thức cho cán bộ và nhân dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.
Ngoài ra, Hội đồng Phối hợp PBGDPL huyện còn phối hợp với các cơ quan chức năng của huyện tuyên truyền, PBGDPL cho người lao động trong các doanh nghiệp về: sử dụng lao động, chế độ tiền lương, thời gian nghỉ ngơi, chi trả trợ cấp thôi việc, bảo hộ lao động…
Công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường gồm: giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội và chấp hành các quy định khi tham gia giao thông…, góp phần giữ vững nề nếp, kỷ cương, tạo môi trường giáo dục lành mạnh…
Hiện nay, trên địa bàn huyện có 28 mô hình câu lạc bộ pháp luật ở tất cả 24 xã, thị trấn của các tổ chức đoàn thể đang duy trì hoạt động hiệu quả, thu hút trên 2.000 đoàn viên, hội viên tham gia. Một số thôn, tổ dân phố còn xây dựng mô hình: "Thôn, tổ dân phố không có thanh niên mắc tệ nạn xã hội”, "Gia đình hội viên phụ nữ không có người thân phạm tội và mắc tệ nạn xã hội”, "Tuổi trẻ phòng chống tội phạm”…
Toàn huyện cũng đang duy trì hoạt động hiệu quả 178 tổ hòa giải với 1.293 hòa giải viên; hàng năm, hòa giải thành trên 93% vụ việc tập trung ở lĩnh vực dân sự như: hôn nhân gia đình, đất đai, giải phóng mặt bằng…, góp phần hạn chế tình trạng liên quan đến an ninh trật tự ở cơ sở. Đến nay, 24/24 xã, thị trấn của huyện đều được công nhận đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.
Việc đổi mới, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, PBGDPL; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong nhu cầu tìm hiểu pháp luật; đẩy mạnh các hoạt động trợ giúp pháp lý; xây dựng nhiều mô hình hay đã tạo chuyển biến rõ nét về nhận thức và hành động của người dân. Vì vậy, số vụ việc vi phạm pháp luật hàng năm trên địa bàn huyện Yên Bình đều giảm, an ninh trật tự địa bàn khu dân cư được giữ vững. Đây là điều kiện thuận lợi để huyện tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội.
Hàng năm, UBND huyện đã kiện toàn Hội đồng phối hợp PBGDPL với 31 thành viên và giao cho Phòng Tư pháp huyện là cơ quan thường trực, chủ động tham mưu, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn triển khai công tác tuyên truyền, PBGDPL đến cán bộ công chức, viên chức và nhân dân thông qua các hoạt động như: tập huấn, các buổi họp thôn, tổ dân phố, hệ thống loa truyền thanh, hội thi hòa giải viên giỏi, băng zôn, panô, áp phích, tờ rơi…
Nội dung PBGDPL cũng được đa dạng tập trung vào cung cấp thông tin về pháp luật, văn bản mới được sửa đổi, bổ sung mới được ban hành có liên quan thiết thực đến cuôc sống người dân với trên 400 buổi/năm cho trên 25.000 lượt người tham dự.
Từ năm 2012 đến nay, các ngành chức năng của huyện còn tổ chức 63 hội nghị tuyên truyền PBGDPL cho các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số cho gần 10.000 lượt người tham dự; 27 hội nghị tuyên truyền cho các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong dòng họ với gần 2.000 lượt người tham dự; phát 20.000 tờ rơi, tờ gấp tài liệu PBGDPL cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số, với các nội dung trọng tâm về các lĩnh vực như: phòng, chống bạo lực gia đình; pháp luật về hôn nhân và gia đình và bình đẳng giới; phòng, chống mua bán người; quy định của pháp luật về tảo hôn và hôn nhân cùng huyết thống; quy định của pháp luật về xử lý hoạt động mê tín dị đoan…
Ông Trần Thế Công - Trưởng phòng Phòng Tư pháp huyện cho biết: "Thời gian qua, Hội đồng phối hợp PBGDPL đã không ngừng triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền, PBGDPL đối với cơ sở, cùng với các cơ quan thông tin đại chúng, góp phần xây dựng nếp sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật đối với đội ngũ cán bộ công chức, viên chức từ huyện đến cơ sở và người dân. Đặc biệt, 3 năm trở lại đây, Ngày Pháp luật Việt Nam, các cuộc thi, hội thi đã thu hút gần 10.000 lượt người tham gia, qua đó giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật, nâng cao ý thức cho cán bộ và nhân dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.
Ngoài ra, Hội đồng Phối hợp PBGDPL huyện còn phối hợp với các cơ quan chức năng của huyện tuyên truyền, PBGDPL cho người lao động trong các doanh nghiệp về: sử dụng lao động, chế độ tiền lương, thời gian nghỉ ngơi, chi trả trợ cấp thôi việc, bảo hộ lao động…
Công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường gồm: giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội và chấp hành các quy định khi tham gia giao thông…, góp phần giữ vững nề nếp, kỷ cương, tạo môi trường giáo dục lành mạnh…
Hiện nay, trên địa bàn huyện có 28 mô hình câu lạc bộ pháp luật ở tất cả 24 xã, thị trấn của các tổ chức đoàn thể đang duy trì hoạt động hiệu quả, thu hút trên 2.000 đoàn viên, hội viên tham gia. Một số thôn, tổ dân phố còn xây dựng mô hình: "Thôn, tổ dân phố không có thanh niên mắc tệ nạn xã hội”, "Gia đình hội viên phụ nữ không có người thân phạm tội và mắc tệ nạn xã hội”, "Tuổi trẻ phòng chống tội phạm”…
Toàn huyện cũng đang duy trì hoạt động hiệu quả 178 tổ hòa giải với 1.293 hòa giải viên; hàng năm, hòa giải thành trên 93% vụ việc tập trung ở lĩnh vực dân sự như: hôn nhân gia đình, đất đai, giải phóng mặt bằng…, góp phần hạn chế tình trạng liên quan đến an ninh trật tự ở cơ sở. Đến nay, 24/24 xã, thị trấn của huyện đều được công nhận đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.
Việc đổi mới, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, PBGDPL; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong nhu cầu tìm hiểu pháp luật; đẩy mạnh các hoạt động trợ giúp pháp lý; xây dựng nhiều mô hình hay đã tạo chuyển biến rõ nét về nhận thức và hành động của người dân. Vì vậy, số vụ việc vi phạm pháp luật hàng năm trên địa bàn huyện Yên Bình đều giảm, an ninh trật tự địa bàn khu dân cư được giữ vững. Đây là điều kiện thuận lợi để huyện tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội.
Các bài khác
- Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THPT tỉnh đa dạng các hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh
- Hiệu quả hoạt động của Câu lạc bộ Tư vấn, trợ giúp trẻ em tỉnh Yên Bái
- Yên Bái: Gần 12.000 người tham gia cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu Luật An ninh mạng, Luật An toàn thông tin mạng”
- Ngoại khóa tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bạo lực học đường, xâm hại trẻ em
- Phiên tòa giả định - Hình thức tuyên truyền pháp luật hiệu quả
- Thành phố Yên Bái tổ chức Hội nghị tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam năm 2023
- Cuộc thi "Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực"
- Bộ Tư pháp kiểm tra tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về giá, lao động và việc làm tại Yên Bái
- Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng pháp lý trong hoạt động giám định tư pháp
- Yên Bái tuyên truyền, phổ biến Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng