CTTĐT - Một số giải pháp phòng ngừa tai nạn lao động mà các doanh nghiệp, công nhân cần lưu ý:
Hàng năm tổ chức kiểm tra sát hạch tay nghề của người vận hành thiết bị nâng và thang máy
Giải pháp kỹ thuật:
– Thực hiện đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật trong chế tạo, lắp đặt và sử dụng các quỉ trình qui phạm mà các TCVN về thiết bị nâng, thang máy đã có.
– Thường xuyên kiểm tra định kỳ, bảo trì và thay thế các bộ phận, chi tiết hư hỏng.
– Không sử dụng các chi tiết máy móc- thiết bị đã han rỉ, không đúng chủng loại vào việc thay thế các chi tiết đã hư hỏng.
– Không để người không có nghiệp vụ chuyên môn sử dụng các máy móc – thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ.
– Trước và sau khi vận hành, sử dụng thiết bị nâng thang máy phải được kiểm tra tình trạng kỹ thuật của nó.
Biện pháp quản lý:
– Khi sử dụng máy móc thiết bị thì người chủ sử dụng phải có đầy đủ hồ sơ lý lịch (gốc hoặc làm lại).
– Phải có các phương án xử lý sự cố (gẫy cần, gẫy móc, đứt cáp… đối với thiết bị nâng; hoả hoạn, mất điện… đối với thang máy).
– Có các nội qui, qui trình vận hành an toàn đối với thiết bị nâng và thang máy.
– Giao cho những người có đủ trình độ nghiệp vụ chuyên môn (có bằng cấp) vận hành thiết bị nâng và thang máy.
– Hàng năm tổ chức kiểm tra sát hạch tay nghề của người vận hành thiết bị nâng và thang máy.
Biện pháp tuyên truyền, huấn luyện:
– Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, huấn luyện luật pháp ATLĐ cho người chủ sử dụng và người vận hành thiết bị nâng- thang máy.
– Người vận hành thiết bị nâng và thang máy phải được sát hạch sau khi huấn luyện, đạt yêu cầu thì cấp thẻ ATLĐ cho họ.
– Khám sức khoẻ định kỳ (6 tháng, 1 năm) để có cơ sở bố trí xắp xếp người vận hành cho hợp lý.
Cổng thông tin điện tử tỉnh - Một số giải pháp phòng ngừa tai nạn lao động mà các doanh nghiệp, công nhân cần lưu ý:Giải pháp kỹ thuật:
– Thực hiện đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật trong chế tạo, lắp đặt và sử dụng các quỉ trình qui phạm mà các TCVN về thiết bị nâng, thang máy đã có.
– Thường xuyên kiểm tra định kỳ, bảo trì và thay thế các bộ phận, chi tiết hư hỏng.
– Không sử dụng các chi tiết máy móc- thiết bị đã han rỉ, không đúng chủng loại vào việc thay thế các chi tiết đã hư hỏng.
– Không để người không có nghiệp vụ chuyên môn sử dụng các máy móc – thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ.
– Trước và sau khi vận hành, sử dụng thiết bị nâng thang máy phải được kiểm tra tình trạng kỹ thuật của nó.
Biện pháp quản lý:
– Khi sử dụng máy móc thiết bị thì người chủ sử dụng phải có đầy đủ hồ sơ lý lịch (gốc hoặc làm lại).
– Phải có các phương án xử lý sự cố (gẫy cần, gẫy móc, đứt cáp… đối với thiết bị nâng; hoả hoạn, mất điện… đối với thang máy).
– Có các nội qui, qui trình vận hành an toàn đối với thiết bị nâng và thang máy.
– Giao cho những người có đủ trình độ nghiệp vụ chuyên môn (có bằng cấp) vận hành thiết bị nâng và thang máy.
– Hàng năm tổ chức kiểm tra sát hạch tay nghề của người vận hành thiết bị nâng và thang máy.
Biện pháp tuyên truyền, huấn luyện:
– Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, huấn luyện luật pháp ATLĐ cho người chủ sử dụng và người vận hành thiết bị nâng- thang máy.
– Người vận hành thiết bị nâng và thang máy phải được sát hạch sau khi huấn luyện, đạt yêu cầu thì cấp thẻ ATLĐ cho họ.
– Khám sức khoẻ định kỳ (6 tháng, 1 năm) để có cơ sở bố trí xắp xếp người vận hành cho hợp lý.