Welcome to Yen Bai Portal
  • Đường dây nóng: 02163.818.555
  • English

Các đề án, chính sách hỗ trợ phát triển nông, lâm nghiệp, giảm nghèo triển khai trên địa bàn huyện Văn Chấn trong 5 năm tới

22/07/2016 11:20:36 Xem cỡ chữ

CTTĐT - Nhằm thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2015-2020 và các chương trình giảm nghèo tại địa phương, UBND huyện Văn Chấn tập trung triển khai các Đề án phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện giai đoạn 2016 - 2020.

Bảo vệ nhãn hiệu, quảng bá và quản lý thương hiệu chè Suối Giàng trên thị trường trong nước và quốc tế là một trong các Đề án thực hiện trong giai đoạn 2016-2020.

Đề án phát triển chăn nuôi trâu bò tập trung quy mô hộ gia đình theo hướng bán chăn thả tại các xã vùng cao, thượng huyện giai đoạn 2016 - 2020

Đề án tập trung đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn đại gia súc, thúc đẩy tăng tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu ngành nông nghiệp; tập trung khai thác tim năng lợi thế về đất đai, về nhân lực để phát triển đàn trâu bò theo hướng hàng hoá (trâu, bò giống, trâu bò thịt); chuyển đổi tập quán chăn nuôi phù hợp, nâng cao hiệu quả kinh tế; đưa chăn nuôi trâu bò trở thành một trong nhng ngun thu nhập chính trong cơ cu tổng giá trị sn phẩm xã hội các xã vùng cao thượng huyện. Phát triển các trang trại chăn nuôi trâu bò quy mô từ 10 con trở lên, theo hướng bán chăn thả, nâng cao giá trị chăn nuôi và phát triển bn vng. Phn đu đến năm 2020, tổng đàn trâu bò toàn huyện đạt trên 27.525 con, trong đó vùng cao thượng huyện đạt trên 13.000 con, tc độ tăng đàn toàn vùng đạt 3%/năm.

Đề án triển khai tại các xã vùng cao, thượng huyện và các xã vùng cánh đồng Mường Lò như: Phù Nham, Hạnh Sơn, Phúc Sơn, TTNT Nghĩa Lộ...

Về chính sách hỗ trợ. Hỗ trợ một lần cho hộ gia đình chăn nuôi trâu, bò với quy mô từ 10 con trâu, bò trở lên. Mức hỗ trợ 15 triệu đồng/cơ sở, truyền tinh nhân tạo và một phn phân bón trồng cỏ; H trợ một lần cho hộ gia đình, nhóm hộ chăn nuôi trâu, bò với quy mô từ 20 con trâu, bò trở lên. Mức hỗ trợ 25 triệu đồng/cơ s, truyn tinh nhân tạo và một phần phân bón trồng cỏ; H trợ một lần cho hộ gia đình, nhóm hộ chăn nuôi trâu, bò với quy mô từ 30 con trâu, bò trở lên. Mức h trợ 30 triệu đồng/cơ sở, truyền tinh nhân tạo và một phần phân bón trồng cỏ.

Tổng kinh phí thực hiện Đ án giai đoạn 2016-2020 trên 4,7 tỷ đồng. Trong đó, nguồn ngân sách tỉnh trên 3,5 tỷ đồng, ngân sách huyện trên 400 triệu đồng, nhân dân đóng góp trên 700 triệu đồng.

D án phát triển vùng đặc sản lúa Nếp Tú Lệ giai đoạn 2016 - 2020

Quy hoạch vùng sản xuất lúa nếp Tú Lệ tập trung, xây dựng tiến trình áp dụng quy trình sản xuất lúa nếp Tú Lệ theo tiêu chuẩn VietGAP cho từng năm, phấn đấu đến năm 2020 xã Tú Lệ có 100 ha lúa Nếp Tú Lệ tập trung. Hình thành một đến hai cơ sở thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Nếp Tú Lệ trên địa bàn huyện. Hướng dn các hộ áp dụng quy trình sản xuất lúa giống xác nhận (2ha/năm) và sản xuất lúa nếp Tú Lệ theo tiêu chun VietGAP (100ha). Áp dụng các biện pháp kỹ thuật để ngăn ngừa các mối nguy gây ô nhiễm (từ phân bón, từ chăm sóc bảo vệ) gây ảnh hướng đến chất lượng của sản phm gạo; tạo dựng uy tín, nâng cao giá trị cho sản phm gạo nếp Tú Lệ, phấn đấu tăng thêm thu nhập cho người trồng lúa nếp Tú Lệ là 36 triệu đng/ha/năm trở lên.

Dự án triển khai tại 8 thôn bản ca xã Tú Lệ (Búng Sổm, Phạ trên, Phạ dưới, Nà Lóng, Pom Ban, Bản Côm, Bản Chao và Nước Lóng).

Đối tượng hỗ trợ là các hộ dân có diện tích sản xuất lúa nằm trong vùng quy hoạch của Đề án. Khuyến khích các hộ có diện tích lúa 2 vụ duy trì sản xut một vụ lúa nếp Tú Lệ (trong vụ mùa).

Chính sách hỗ trợ. H trợ sản xuất giống: 20 triệu đồng/ha với 2ha/năm trong 4 năm (2017 - 2020); H trợ giống sản xuất 100ha tập trung (4 năm); H trợ xây dựng các mô hình chuyển đi cơ cấu cây trồng trong vụ Xuân.

Tổng kinh phí thực hiện Đề án giai đoạn từ 2016 - 2020 trên 2,1 tỷ đồng, trong đó ngân sách tnh h trợ 160 triệu đồng, ngân sách huyện h trợ 505 triệu đồng, nhân dân đóng góp trên 1,4 tỷ đồng.

Đề án phát triển vùng cam quýt các xã, thị trấn vùng ngoài huyện Văn Chn, giai đoạn 2016 - 2020

Giai đoạn 2016 - 2020, trồng mới 1.455 ha cam, quýt để hình thành vùng trồng cây ăn quả có múi trên 2.500 ha, nâng tng diện tích cây ăn quả ca huyện lên trên 4.000 ha. Đầu tư thâm canh, phn đấu nâng cao năng suất, sản lượng cây ăn quả có múi từ 6.615 tấn (năm 2015) lên trên 15.000 tn (năm 2020). Quy hoạch vùng trồng cam quýt của huyện đến năm 2020 đạt 2.500ha. Giai đoạn 2016 - 2020, h trợ trồng mới 1.455 ha. Quy hoạch xây dựng vườn ươm nhân ging cam quýt tại xã TTNT Trn Phú, quy mô 0,3 ha, sản xuất 100.000 cây giống/năm.


http://yenbai.gov.vn/vi/PublishingImages/Thanh%20Binh/Kinh%20te/CamVC.JPG

Quy hoạch vùng trồng cam quýt của huyện đến năm 2020 đạt 2.500ha.

Phạm vi thực hiện tại các xã Cát Thịnh, Thượng Bng La, Minh An, Nghĩa Tâm, Bình Thuận, Chấn Thịnh, Đại Lịch, Tân Thịnh và TTNT Trần Phú.

Cơ chế h trợ. Hỗ trợ một lần cho hộ gia đình tham gia trồng mới cây cam, quýt quy mô từ 0,5 ha trở lên, mức h trợ 20 triệu đồng/ha; H trợ một lần cho nhóm hộ tham gia trồng mới cây cam, quýt quy mô từ 3,0 ha trở lên (có diện tích liền khu), mức h trợ 10 triệu đồng/ha, ti đa không quá 100 triệu đồng/nhóm hộ.

Tổng kinh phí thực hiện Đề án giai đoạn từ 2016 - 2020 trên 335,5 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách tnh h trợ trên 15,2 tỷ đồng về giống, tư vn quy hoạch, vườn ươm, ngân sách huyện h trợ trên 160 triệu đồng, nhân dân đóng góp trên 320 tỷ đồng.

Đề án Bo vệ và phát triển vùng chè Shan tuyết Suối Giàng

Bo vệ tính nguyên vẹn của vùng chè cổ Suối Giàng để phục vụ cho các dự án du lịch sinh thái ca tỉnh. Tổ chức tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật cho người trồng chè nắm được các k thuật cơ bản đ tác động đến cây chè giúp tăng năng suất chất lượng và đảm báo sự sinh trưởng phát triển của diện tích chè cổ thụ cũng như diện tích chè mới trng. Đầu tư phát triển vùng chè shan tuyết Suối Giàng từ nguồn gen quý của giống chè cổ thụ Suối Giàng. Phấn đấu đến năm 2020 tng diện tích ging chè shan toàn huyện đạt trên 1.580 ha bng việc trồng mới 600 ha chè Shan, trong đó: Trồng chè shan bng hạt với mật độ 3.000 cây/ha các xã Sui Giàng 100 ha; Suối Quyền 50 ha; Nậm Mười 80 ha; Sùng Đô 70 ha; Trồng chè shan giâm cành mật độ cao 16.000 cây/ha ở các xã Nậm Búng 150 ha, Gia Hội 150 ha. Sản lượng chè búp tươi đạt 7.000 tấn, giá trị sản xuất đem lại đạt trên 60 tỷ đng. Bảo vệ nhãn hiệu, quảng bá và quản lý thương hiệu chè Suối Giàng trên thị trường trong nước và quốc tế.

Phạm vi thực hiện. Đi với diện tích trồng mới chè bng giống chè shan hạt, thực hiện tại xã Suối Giàng 100 ha, Sùng Đô 70 ha, Nậm Mười 80 ha, Sui Quyền 50ha. Đối với diện tích trồng mới chè bng giông chè shan giâm cành, thực hiện tại 2 xã: Gia Hội 150 ha, xã Nậm Búng 150 ha.

H trợ trồng mới 300 ha chè Shan gieo hạt trong bầu PE (mật độ 3.000 bầu/ha) và trồng mới 300 ha chè Shan giâm cành mật độ cao (16.000 bu/ha).

Cơ chế h trợ. H trợ 100% giá giống trồng mới chè Shan gieo hạt trong bầu PE có quy mô từ 0,5 ha trở lên đi với hộ gia đình và 2,0 ha trở lên đối với nhóm hộ (có diện tích liền khu), mức h trợ 5 triệu đồng/ha; H trợ một phần giá giống trồng mới chè Shan giâm cành mật độ cao có quy mô từ 0,5 ha trở lên đối với hộ gia đình và 2,0 ha trở lên đi với nhóm hộ (có diện tích liền khu), mức h trợ không quá 10 triệu đồng/ha.

Tổng kinh phí thực hiện trong giai đoạn 2016 - 2020 trên 34,5 tỷ đồng. Trong đó ngân sách tỉnh h trợ trên 4,5 tỷ đồng, ngân sách huyện h trợ trên 240 triệu đồng, nhân dân đóng góp trên 29,8 tỷ đồng.

Để tổ chức thực hiện các Đ án, huyện Văn Chấn đã thành lập Ban ch đạo cấp huyện do đồng chí Phó Ch tịch y ban nhân dân huyện phụ trách khối nông lâm nghiệp làm Trưng Ban, Trưng phòng NN&PTNT làm Phó ban Thường trực, thành viên là các phòng ban chuyên môn: Tài chính - Kế hoạch, Tài nguyên và Môi trường, Kinh tế và Hạ tầng, Đài TT-TH, Trạm Khuyến nông, Trạm Thú y, Trạm Bảo vệ thực vật, mời các t chức hội, đoàn thể ca huyện tham gia thành viên Ban chỉ đạo. Nhằm giúp UBND huyện xây dựng kế hoạch thực hiện các Đề án cụ thể theo từng năm, phân công nhiệm vụ cho từng phòng ban chuyên môn. Chỉ đạo và thường xuyên đôn đốc việc tổ chức thực hiện các Đ án tại cơ sở.

Thanh Bình (Biên tập, tổng hợp)