CTTĐT - Căn cứ Quyết định số 460/QĐ-UBND ngày 20 tháng 3 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt danh mục các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh đợt 1, năm 2019; Thực hiện Quyết định số 997/QĐ-UBND ngày 07 tháng 6 năm 2019 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh đợt 1, năm 2019 và các Quyết định phê duyệt thuyết nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh đợt 1, năm 2019 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái; Danh mục các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh bắt đầu triển khai thực hiện mới năm 2019, cụ thể như sau:
DANH MỤC CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH THỰC HIỆN MỚI, NĂM 2019
TT
|
Tên nhiệm vụ
|
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ
|
Chủ nhiệm nhiệm vụ
|
Thời gian
|
Địa điểm thực hiện
|
Mục tiêu
|
I
|
LĨNH VỰC NÔNG LÂM NGHIỆP
|
|
|
|
|
1
|
Đánh giá khả năng thích ứng của giống đào ĐMN1 trên địa bàn huyện Mù Cang Chải
|
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải
|
Kỹ sư Nhữ Thị Hằng, Chuyên viên Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải
|
2019 2022
|
Huyện Mù Cang Chải
|
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và thích ứng của giống đào ĐMN1 với điều kiện tự nhiên của huyện vùng cao Mù Cang Chải; Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm giống đào ĐMN1 quy mô 2,0 ha góp phần bổ sung cho địa phương giống cây ăn quả mới; Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc giống đào ĐMN1 phù hợp với điều kiện huyện Mù Cang Chải; Chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc cây đào ĐMN1 cho 30 người dân vùng triển khai.
|
2
|
Nghiên cứu tính thích ứng của giống Na nhập nội tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
|
Trung tâm Ứng dụng, kỹ thuật, thông tin khoa học và công nghệ tỉnh Yên Bái
|
Thạc sĩ Đỗ Thị Cẩm Vân – Trưởng phòng Nghiên cứu - Chuyển giao, Trung tâm Ứng dụng, kỹ thuật, thông tin khoa học và công nghệ Yên Bái
|
2019 2022
|
Huyện Văn Chấn
|
Mục tiêu chung: Đánh giá được khả năng thích ứng của giống Na nhập nội tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
Mục tiêu cụ thể: Xây dựng được 5,0 ha mô hình trồng 1-2 giống Na nhập nội nhằm từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung và tạo tiền đề phục vụ xây dựng thương hiệu sản phẩm cho địa phương; Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc giống Na nhập nội phù hợp với điều kiện huyện Văn Chấn; Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho 30 hộ dân trong vùng triển khai thực hiện nhiệm vụ.
|
3
|
Nghiên cứu các đối tượng sâu, bệnh hại chính và đề xuất các biện pháp phòng trừ tổng hợp nhằm góp phần phát triển bền vững măng tre Bát độ tại tỉnh Yên Bái
|
Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
|
Thạc sĩ Trần Xuân Hưng - Nghiên cứu viên, Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng
|
2019 2021
|
huyện Trấn Yên
|
Xác định được thành phần loài sâu, bệnh hại chính và đặc điểm sinh học, sinh thái sâu, bệnh hại chính măng tre Bát độ tại tỉnh Yên Bái; Xác định được các biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính nhằm góp phần phát triển bền vững măng tre Bát độ tại tỉnh Yên Bái; Xây dựng được hướng dẫn biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính măng tre Bát độ tại tỉnh Yên Bái; Tập huấn nhận biết loài sâu, bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính trên măng tre Bát độ tại tỉnh Yên Bái cho 30 người dân trồng măng tre Bát độ.
|
4
|
Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm nâng cao năng suất và phát triển bền vững măng tre Bát độ trên địa bàn tỉnh Yên Bái
|
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Yên Bái
|
Thạc sĩ Kiều Tư Giang - Phó chi cục trưởng, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Yên Bái
|
2019 2021
|
Huyện Trấn Yên, Yên Bình
|
Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm măng tre Bát độ trên địa bàn tỉnh Yên Bái. - Áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật thâm canh (chăm sóc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản nguyên liệu) trên diện tích 03 ha mô hình trồng măng tre Bát độ từ 5 năm tuổi trở lên nhằm góp phần ổn định và nâng cao năng suất măng tre Bát độ tỉnh Yên Bái. - Xây dựng Hướng dẫn kỹ thuật tổng hợp nhằm nâng cao năng suất và phát triển bền vững măng tre Bát độ (chăm sóc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản nguyên liệu) trên địa bàn tỉnh Yên Bái. - Tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thâm canh cho 90 hộ nông dân trồng và sản xuất măng tre Bát độ của tỉnh Yên Bái.
|
5
|
Điều tra, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển cây Trà Hoa Vàng (Camellia sp) trên địa bàn tỉnh Yên Bái
|
Trung tâm đào tạo, nghiên cứu giống cây trồng và vật nuôi - Trường Đại học Nông lâm
|
Tiến sĩ Trần Trung Kiên - Phó giám đốc, Trung tâm đào tạo theo nhu cầu xã hội - Trường Đại học Nông lâm
|
2019 2022
|
Huyện Văn Yên
|
Đánh giá được thực trạng, xác định khu vực phân bố, điều kiện thích nghi, đặc điểm sinh vật học và tình hình sản xuất, tiêu thụ cây Trà Hoa Vàng trên địa bàn tỉnh Yên Bái; Đề xuất giải pháp phát triển, nhân rộng sản xuất cây Trà Hoa Vàng; Xây dựng được mô hình 300 m2 vườn ươm nhân giống cây Trà Hoa Vàng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái; Xây dựng được mô hình 2,0 ha trồng cây Trà Hoa Vàng, trong đó 1,0 ha trồng xen với cây ăn quả, cây muồng và 1,0 ha trồng dưới tán rừng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
|
6
|
Nghiên cứu tính thích ứng của một số giống tằm tiến bộ phục vụ phát triển sản xuất dâu, tằm trên địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
|
Trạm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng - Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương
|
Tiến sĩ Nguyễn Thị Len - Trạm trưởng Trạm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng
|
2019 2020
|
Huyện Trấn Yên
|
Nghiên cứu lựa chọn được 1-2 giống tằm có năng suất cao và hoàn thiện Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tằm lớn phù hợp với điều kiện sản xuất của huyện Trấn Yên; Xây dựng mô hình nuôi giống tằm có năng suất cao đã lựa chọn qua kết quả nghiên cứu để đánh giá hiệu quả kinh tế của giống tằm; Tập huấn kỹ thuật nuôi tằm cho 50 hộ dân tại huyện Trấn Yên.
|
II
|
LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI
|
|
|
|
|
1
|
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm duy trì tiêu chí đối với các xã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2014 - 2018 trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
|
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
|
Giảng viên cao cấp, Phó giáo sư, Tiến sỹ Kinh tế Nguyễn Tuấn Sơn - Trưởng Bộ môn Kế hoạch và Đầu tư, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
|
2019 2020
|
Tỉnh Yên Bái
|
Đánh giá thực trạng duy trì kết quả thực hiện các tiêu chí tại các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2014 – 2018 trên địa bàn tỉnh Yên Bái; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì kết quả thực hiện các tiêu chí tại các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2014 – 2018 trên địa bàn tỉnh Yên Bái; Đề xuất giải pháp tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng thực hiện các tiêu chí tại các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2014 – 2018 trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
|
2
|
Nghiên cứu, can thiệp cấp cứu người bệnh đột quỵ não trên địa bàn tỉnh Yên Bái, năm 2019-2020
|
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái
|
Thạc sĩ Nguyễn Song Hào - Phó Giám đốc Bệnh viện, Trưởng khoa Hồi Sức Tích Cực và Chống Độc Bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái
|
2019 2020
|
Tỉnh Yên Bái
|
Đánh giá thực trạng người bệnh đột quỵ não; Thiết lập hệ thống cấp cứu đột quỵ não ở Yên Bái; Ứng dụng điều trị tiêu huyết khối Alteplase ở người bệnh đột quỵ thiếu máu não cấp tính ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái.
|
III
|
LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
|
|
|
|
|
1
|
Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý khoáng sản tỉnh Yên Bái
|
Trung tâm Nghiên cứu Địa tin học - Trường Đại học Nông lâm
|
Kỹ sư Vũ Hồng Quân - Trưởng phòng Nghiên cứu Công nghệ thông tin, Trung tâm Nghiên cứu Địa tin học
|
2019 2020
|
Tỉnh Yên Bái
|
Xây dựng hệ thống thông tin (cơ sở dữ liệu và hệ thống phần mềm) quản lý trực tuyến các điểm mỏ (bản đồ khoáng sản, thông tin số liệu các điểm mỏ...) và hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Nhằm tạo ra công cụ hữu hiệu trong giám sát, quản lý điều hành các hoạt động khai thác khoáng sản, nâng cao giá trị kinh tế và xã hội trong lĩnh vực khoáng sản; Đào tạo nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý khoáng sản cho cán bộ ngành tài nguyên và môi trường, nhằm hướng tới chính quyền điện tử trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
|
2
|
Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý trực tuyến các điểm cung cấp dịch vụ Internet, trò chơi điện tử công cộng trên địa bàn tỉnh Yên Bái
|
Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Yên Bái
|
Cử nhân Hà Ngọc Văn - Giám đốc, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Yên Bái
|
2019 2020
|
Tỉnh Yên Bái
|
Xây dựng hệ thống quản lý trực tuyến các điểm cung cấp dịch vụ Internet, trò chơi điện tử công cộng để xác định địa chỉ cụ thể, định vị vị trí, thống kê thời gian hoạt động của các điểm cung cấp dịch vụ Internet, trò chơi điện tử công cộng (chi tiết đến ngày, tuần tháng, năm), quản lý việc truy cập Internet của khách hàng tại điểm cung cấp dịch vụ Internet công cộng (lịch sử truy cập web, hành vi vi phạm pháp luật…) nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý của cơ quan quản lý và công tác đảm bảo an toàn, an ninh trong cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet trên địa bàn.
|
IV
|
LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ
|
|
|
|
|
1
|
Rà soát và đề xuất các sản phẩm nông nghiệp có tiềm năng; xác định loại hình đăng ký xác lập quyền Sở hữu trí tuệ nhằm xây dựng thương hiệu các sản phẩm của tỉnh.
|
Trung tâm Đào tạo và Tư vấn phát triển nông thôn
|
Thạc sĩ Kiều Văn Cương - Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Phát triển Nông thôn
|
2019
|
Tỉnh Yên Bái
|
Khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp có tiềm năng của tỉnh Yên Bái; Thống kê đầy đủ quy mô, diện tích, số lượng của từng loại sản phẩm nông nghiệp có tiềm năng của tỉnh Yên Bái, để xác định danh mục và đề xuất loại hình đăng ký xác lập quyền Sở hữu trí tuệ đối với từng loại sản phẩm.
|
2
|
Xây dựng chỉ dẫn địa lý "Măng tre Bát Độ Yên Bái" cho sản phẩm Măng tre bát Độ của tỉnh Yên Bái
|
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trấn Yên
|
Thạc sĩ Nguyễn Đình Chiến - Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên
|
2019 2020
|
Các huyện Trấn Yên, Văn Yên, Yên Bình, Lục Yên, tỉnh Yên Bái
|
Xác định các tiêu chí đặc thù của sản phẩm Măng tre Bát Độ tỉnh Yên Bái (về chất lượng và cảm quan của sản phẩm); Xác định các yếu tố tự nhiên, con người có ảnh hưởng quyết định đến tính đặc thù về chất lượng của sản phẩm Măng tre Bát Độ tỉnh Yên Bái; Xác định vùng địa danh tương ứng với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm Măng tre Bát Độ tỉnh Yên Bái; Xác lập quyền đối với chỉ dẫn địa lý “Măng tre Bát Độ Yên Bái” được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý; Xây dựng hệ thống văn bản, tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý “Măng tre Bát Độ Yên Bái”; Xây dựng hệ thống quảng bá chỉ dẫn địa lý "Măng tre Bát Độ Yên Bái.
|
3
|
Xác lập quyền đối với nhãn hiệu chứng nhận "Gà xương đen Mù Cang Chải", tỉnh Yên Bái.
|
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hệ thống nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
|
Thạc sỹ Vũ Văn Đoàn - Nghiên cứu viên Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống nông nghiệp
|
2019 2020
|
Huyện Mù Cang Chải
|
Mục tiêu chung: Xác lập quyền Nhãn hiệu chứng nhận “Gà xương đen Mù Cang Chải”, tỉnh Yên Bái nhằm quản lý tốt hơn chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thông qua bộ nhận diện nhãn hiệu, nâng cao hiệu quả thu nhập và giữ gìn, phát huy giá trị của sản phẩm đặc sản địa phương.
Mục tiêu cụ thể: Xây dựng 01 bộ hồ sơ đăng ký và được cấp giấy chứng nhận: Nhãn hiệu chứng nhận “Gà Xương đen Mù Cang Chải”; Xây dựng hệ thống nhận diện và quảng bá nhãn hiệu chứng nhận “Gà xương đen Mù Cang Chải”, bao gồm: tem nhãn, poster, tờ rơi, website; Xây dựng và vận hành thí điểm hệ thống quản lý nhãn hiệu chứng nhận “Gà xương đen Mù Cang Chải”: 01 quy chế quản lý và sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận, 01 quy chế kiểm soát chất lượng sản phẩm mang NHCN, 01 quy chế cấp, thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng NHCN; 01 bộ tài liệu hướng dẫn quy trình chăn nuôi, giết mổ, bảo quản và vận chuyển cho sản phẩm Gà xương đen Mù Cang Chải mang NHCN; 01 hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử bằng mã QR code; 01 mô hình trao (cấp) quyền sử dụng NHCN “Gà xương đen Mù Cang Chải” được vận hành; Nâng cao năng lực cho người hưởng lợi trong vùng dự án: Trang bị kiến thức về Sở hữu trí tuệ và quản lý khai thác nhãn hiệu chứng nhận “Gà xương đen Mù Cang Chải”.
|
4
|
Xác lập quyền đối với nhãn hiệu Chứng nhận “Vịt bầu Lâm Thượng”, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
|
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hệ thống nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
|
Tiến sĩ Chăn nuôi Hoàng Xuân Trường, Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống nông nghiệp
|
2019 2020
|
Huyện Lục Yên
|
Mục tiêu chung: Xác lập quyền Nhãn hiệu chứng nhận “Vịt bầu Lâm Thượng”, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái nhằm quản lý tốt hơn chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thông qua bộ nhận diện nhãn hiệu, nâng cao hiệu quả thu nhập và giữ gìn, phát huy giá trị của sản phẩm đặc sản địa phương.
Mục tiêu cụ thể: Xây dựng 01 bộ hồ sơ đăng ký và được cấp giấy chứng nhận: Nhãn hiệu chứng nhận “Vịt bầu Lâm Thượng”; Xây dựng hệ thống nhận diện và quảng bá nhãn hiệu chứng nhận “Vịt bầu Lâm Thượng”, bao gồm: tem nhãn, poster, tờ rơi, website; Xây dựng và vận hành thí điểm hệ thống quản lý nhãn hiệu chứng nhận “Vịt bầu Lâm Thượng”: 01 quy chế quản lý và sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận, 01 quy chế kiểm soát chất lượng sản phẩm mang NHCN, 01 quy chế cấp, thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng NHCN; 01 bộ tài liệu hướng dẫn quy trình chăn nuôi, giết mổ, bảo quản và vận chuyển cho sản phẩm vịt bầu Lâm Thượng mang NHCN; 01 hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử bằng mã QR code; 01 mô hình trao (cấp) quyền sử dụng NHCN “Vịt bầu Lâm Thượng” được vận hành; Nâng cao năng lực cho người hưởng lợi trong vùng dự án: Trang bị kiến thức về Sở hữu trí tuệ và quản lý khai thác nhãn hiệu chứng nhận “Vịt bầu Lâm Thượng”.
|
979 lượt xem
Theo Trang TTĐT Sở Khoa học và Công nghệ
Cổng thông tin điện tử tỉnh - Căn cứ Quyết định số 460/QĐ-UBND ngày 20 tháng 3 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt danh mục các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh đợt 1, năm 2019; Thực hiện Quyết định số 997/QĐ-UBND ngày 07 tháng 6 năm 2019 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh đợt 1, năm 2019 và các Quyết định phê duyệt thuyết nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh đợt 1, năm 2019 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái; Danh mục các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh bắt đầu triển khai thực hiện mới năm 2019, cụ thể như sau: DANH MỤC CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH THỰC HIỆN MỚI, NĂM 2019
TT
Tên nhiệm vụ
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ
Chủ nhiệm nhiệm vụ
Thời gian
Địa điểm thực hiện
Mục tiêu
I
LĨNH VỰC NÔNG LÂM NGHIỆP
1
Đánh giá khả năng thích ứng của giống đào ĐMN1 trên địa bàn huyện Mù Cang Chải
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải
Kỹ sư Nhữ Thị Hằng, Chuyên viên Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải
2019 2022
Huyện Mù Cang Chải
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và thích ứng của giống đào ĐMN1 với điều kiện tự nhiên của huyện vùng cao Mù Cang Chải; Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm giống đào ĐMN1 quy mô 2,0 ha góp phần bổ sung cho địa phương giống cây ăn quả mới; Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc giống đào ĐMN1 phù hợp với điều kiện huyện Mù Cang Chải; Chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc cây đào ĐMN1 cho 30 người dân vùng triển khai.
2
Nghiên cứu tính thích ứng của giống Na nhập nội tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
Trung tâm Ứng dụng, kỹ thuật, thông tin khoa học và công nghệ tỉnh Yên Bái
Thạc sĩ Đỗ Thị Cẩm Vân – Trưởng phòng Nghiên cứu - Chuyển giao, Trung tâm Ứng dụng, kỹ thuật, thông tin khoa học và công nghệ Yên Bái
2019 2022
Huyện Văn Chấn
Mục tiêu chung: Đánh giá được khả năng thích ứng của giống Na nhập nội tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
Mục tiêu cụ thể: Xây dựng được 5,0 ha mô hình trồng 1-2 giống Na nhập nội nhằm từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung và tạo tiền đề phục vụ xây dựng thương hiệu sản phẩm cho địa phương; Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc giống Na nhập nội phù hợp với điều kiện huyện Văn Chấn; Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho 30 hộ dân trong vùng triển khai thực hiện nhiệm vụ.
3
Nghiên cứu các đối tượng sâu, bệnh hại chính và đề xuất các biện pháp phòng trừ tổng hợp nhằm góp phần phát triển bền vững măng tre Bát độ tại tỉnh Yên Bái
Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Thạc sĩ Trần Xuân Hưng - Nghiên cứu viên, Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng
2019 2021
huyện Trấn Yên
Xác định được thành phần loài sâu, bệnh hại chính và đặc điểm sinh học, sinh thái sâu, bệnh hại chính măng tre Bát độ tại tỉnh Yên Bái; Xác định được các biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính nhằm góp phần phát triển bền vững măng tre Bát độ tại tỉnh Yên Bái; Xây dựng được hướng dẫn biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính măng tre Bát độ tại tỉnh Yên Bái; Tập huấn nhận biết loài sâu, bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính trên măng tre Bát độ tại tỉnh Yên Bái cho 30 người dân trồng măng tre Bát độ.
4
Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm nâng cao năng suất và phát triển bền vững măng tre Bát độ trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Yên Bái
Thạc sĩ Kiều Tư Giang - Phó chi cục trưởng, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Yên Bái
2019 2021
Huyện Trấn Yên, Yên Bình
Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm măng tre Bát độ trên địa bàn tỉnh Yên Bái. - Áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật thâm canh (chăm sóc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản nguyên liệu) trên diện tích 03 ha mô hình trồng măng tre Bát độ từ 5 năm tuổi trở lên nhằm góp phần ổn định và nâng cao năng suất măng tre Bát độ tỉnh Yên Bái. - Xây dựng Hướng dẫn kỹ thuật tổng hợp nhằm nâng cao năng suất và phát triển bền vững măng tre Bát độ (chăm sóc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản nguyên liệu) trên địa bàn tỉnh Yên Bái. - Tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thâm canh cho 90 hộ nông dân trồng và sản xuất măng tre Bát độ của tỉnh Yên Bái.
5
Điều tra, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển cây Trà Hoa Vàng (Camellia sp) trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Trung tâm đào tạo, nghiên cứu giống cây trồng và vật nuôi - Trường Đại học Nông lâm
Tiến sĩ Trần Trung Kiên - Phó giám đốc, Trung tâm đào tạo theo nhu cầu xã hội - Trường Đại học Nông lâm
2019 2022
Huyện Văn Yên
Đánh giá được thực trạng, xác định khu vực phân bố, điều kiện thích nghi, đặc điểm sinh vật học và tình hình sản xuất, tiêu thụ cây Trà Hoa Vàng trên địa bàn tỉnh Yên Bái; Đề xuất giải pháp phát triển, nhân rộng sản xuất cây Trà Hoa Vàng; Xây dựng được mô hình 300 m2 vườn ươm nhân giống cây Trà Hoa Vàng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái; Xây dựng được mô hình 2,0 ha trồng cây Trà Hoa Vàng, trong đó 1,0 ha trồng xen với cây ăn quả, cây muồng và 1,0 ha trồng dưới tán rừng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
6
Nghiên cứu tính thích ứng của một số giống tằm tiến bộ phục vụ phát triển sản xuất dâu, tằm trên địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
Trạm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng - Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương
Tiến sĩ Nguyễn Thị Len - Trạm trưởng Trạm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng
2019 2020
Huyện Trấn Yên
Nghiên cứu lựa chọn được 1-2 giống tằm có năng suất cao và hoàn thiện Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tằm lớn phù hợp với điều kiện sản xuất của huyện Trấn Yên; Xây dựng mô hình nuôi giống tằm có năng suất cao đã lựa chọn qua kết quả nghiên cứu để đánh giá hiệu quả kinh tế của giống tằm; Tập huấn kỹ thuật nuôi tằm cho 50 hộ dân tại huyện Trấn Yên.
II
LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI
1
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm duy trì tiêu chí đối với các xã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2014 - 2018 trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Giảng viên cao cấp, Phó giáo sư, Tiến sỹ Kinh tế Nguyễn Tuấn Sơn - Trưởng Bộ môn Kế hoạch và Đầu tư, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
2019 2020
Tỉnh Yên Bái
Đánh giá thực trạng duy trì kết quả thực hiện các tiêu chí tại các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2014 – 2018 trên địa bàn tỉnh Yên Bái; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì kết quả thực hiện các tiêu chí tại các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2014 – 2018 trên địa bàn tỉnh Yên Bái; Đề xuất giải pháp tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng thực hiện các tiêu chí tại các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2014 – 2018 trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
2
Nghiên cứu, can thiệp cấp cứu người bệnh đột quỵ não trên địa bàn tỉnh Yên Bái, năm 2019-2020
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái
Thạc sĩ Nguyễn Song Hào - Phó Giám đốc Bệnh viện, Trưởng khoa Hồi Sức Tích Cực và Chống Độc Bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái
2019 2020
Tỉnh Yên Bái
Đánh giá thực trạng người bệnh đột quỵ não; Thiết lập hệ thống cấp cứu đột quỵ não ở Yên Bái; Ứng dụng điều trị tiêu huyết khối Alteplase ở người bệnh đột quỵ thiếu máu não cấp tính ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái.
III
LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1
Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý khoáng sản tỉnh Yên Bái
Trung tâm Nghiên cứu Địa tin học - Trường Đại học Nông lâm
Kỹ sư Vũ Hồng Quân - Trưởng phòng Nghiên cứu Công nghệ thông tin, Trung tâm Nghiên cứu Địa tin học
2019 2020
Tỉnh Yên Bái
Xây dựng hệ thống thông tin (cơ sở dữ liệu và hệ thống phần mềm) quản lý trực tuyến các điểm mỏ (bản đồ khoáng sản, thông tin số liệu các điểm mỏ...) và hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Nhằm tạo ra công cụ hữu hiệu trong giám sát, quản lý điều hành các hoạt động khai thác khoáng sản, nâng cao giá trị kinh tế và xã hội trong lĩnh vực khoáng sản; Đào tạo nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý khoáng sản cho cán bộ ngành tài nguyên và môi trường, nhằm hướng tới chính quyền điện tử trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
2
Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý trực tuyến các điểm cung cấp dịch vụ Internet, trò chơi điện tử công cộng trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Yên Bái
Cử nhân Hà Ngọc Văn - Giám đốc, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Yên Bái
2019 2020
Tỉnh Yên Bái
Xây dựng hệ thống quản lý trực tuyến các điểm cung cấp dịch vụ Internet, trò chơi điện tử công cộng để xác định địa chỉ cụ thể, định vị vị trí, thống kê thời gian hoạt động của các điểm cung cấp dịch vụ Internet, trò chơi điện tử công cộng (chi tiết đến ngày, tuần tháng, năm), quản lý việc truy cập Internet của khách hàng tại điểm cung cấp dịch vụ Internet công cộng (lịch sử truy cập web, hành vi vi phạm pháp luật…) nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý của cơ quan quản lý và công tác đảm bảo an toàn, an ninh trong cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet trên địa bàn.
IV
LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1
Rà soát và đề xuất các sản phẩm nông nghiệp có tiềm năng; xác định loại hình đăng ký xác lập quyền Sở hữu trí tuệ nhằm xây dựng thương hiệu các sản phẩm của tỉnh.
Trung tâm Đào tạo và Tư vấn phát triển nông thôn
Thạc sĩ Kiều Văn Cương - Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Phát triển Nông thôn
2019
Tỉnh Yên Bái
Khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp có tiềm năng của tỉnh Yên Bái; Thống kê đầy đủ quy mô, diện tích, số lượng của từng loại sản phẩm nông nghiệp có tiềm năng của tỉnh Yên Bái, để xác định danh mục và đề xuất loại hình đăng ký xác lập quyền Sở hữu trí tuệ đối với từng loại sản phẩm.
2
Xây dựng chỉ dẫn địa lý "Măng tre Bát Độ Yên Bái" cho sản phẩm Măng tre bát Độ của tỉnh Yên Bái
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trấn Yên
Thạc sĩ Nguyễn Đình Chiến - Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên
2019 2020
Các huyện Trấn Yên, Văn Yên, Yên Bình, Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Xác định các tiêu chí đặc thù của sản phẩm Măng tre Bát Độ tỉnh Yên Bái (về chất lượng và cảm quan của sản phẩm); Xác định các yếu tố tự nhiên, con người có ảnh hưởng quyết định đến tính đặc thù về chất lượng của sản phẩm Măng tre Bát Độ tỉnh Yên Bái; Xác định vùng địa danh tương ứng với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm Măng tre Bát Độ tỉnh Yên Bái; Xác lập quyền đối với chỉ dẫn địa lý “Măng tre Bát Độ Yên Bái” được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý; Xây dựng hệ thống văn bản, tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý “Măng tre Bát Độ Yên Bái”; Xây dựng hệ thống quảng bá chỉ dẫn địa lý "Măng tre Bát Độ Yên Bái.
3
Xác lập quyền đối với nhãn hiệu chứng nhận "Gà xương đen Mù Cang Chải", tỉnh Yên Bái.
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hệ thống nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Thạc sỹ Vũ Văn Đoàn - Nghiên cứu viên Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống nông nghiệp
2019 2020
Huyện Mù Cang Chải
Mục tiêu chung: Xác lập quyền Nhãn hiệu chứng nhận “Gà xương đen Mù Cang Chải”, tỉnh Yên Bái nhằm quản lý tốt hơn chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thông qua bộ nhận diện nhãn hiệu, nâng cao hiệu quả thu nhập và giữ gìn, phát huy giá trị của sản phẩm đặc sản địa phương.
Mục tiêu cụ thể: Xây dựng 01 bộ hồ sơ đăng ký và được cấp giấy chứng nhận: Nhãn hiệu chứng nhận “Gà Xương đen Mù Cang Chải”; Xây dựng hệ thống nhận diện và quảng bá nhãn hiệu chứng nhận “Gà xương đen Mù Cang Chải”, bao gồm: tem nhãn, poster, tờ rơi, website; Xây dựng và vận hành thí điểm hệ thống quản lý nhãn hiệu chứng nhận “Gà xương đen Mù Cang Chải”: 01 quy chế quản lý và sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận, 01 quy chế kiểm soát chất lượng sản phẩm mang NHCN, 01 quy chế cấp, thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng NHCN; 01 bộ tài liệu hướng dẫn quy trình chăn nuôi, giết mổ, bảo quản và vận chuyển cho sản phẩm Gà xương đen Mù Cang Chải mang NHCN; 01 hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử bằng mã QR code; 01 mô hình trao (cấp) quyền sử dụng NHCN “Gà xương đen Mù Cang Chải” được vận hành; Nâng cao năng lực cho người hưởng lợi trong vùng dự án: Trang bị kiến thức về Sở hữu trí tuệ và quản lý khai thác nhãn hiệu chứng nhận “Gà xương đen Mù Cang Chải”.
4
Xác lập quyền đối với nhãn hiệu Chứng nhận “Vịt bầu Lâm Thượng”, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hệ thống nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Tiến sĩ Chăn nuôi Hoàng Xuân Trường, Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống nông nghiệp
2019 2020
Huyện Lục Yên
Mục tiêu chung: Xác lập quyền Nhãn hiệu chứng nhận “Vịt bầu Lâm Thượng”, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái nhằm quản lý tốt hơn chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thông qua bộ nhận diện nhãn hiệu, nâng cao hiệu quả thu nhập và giữ gìn, phát huy giá trị của sản phẩm đặc sản địa phương.
Mục tiêu cụ thể: Xây dựng 01 bộ hồ sơ đăng ký và được cấp giấy chứng nhận: Nhãn hiệu chứng nhận “Vịt bầu Lâm Thượng”; Xây dựng hệ thống nhận diện và quảng bá nhãn hiệu chứng nhận “Vịt bầu Lâm Thượng”, bao gồm: tem nhãn, poster, tờ rơi, website; Xây dựng và vận hành thí điểm hệ thống quản lý nhãn hiệu chứng nhận “Vịt bầu Lâm Thượng”: 01 quy chế quản lý và sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận, 01 quy chế kiểm soát chất lượng sản phẩm mang NHCN, 01 quy chế cấp, thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng NHCN; 01 bộ tài liệu hướng dẫn quy trình chăn nuôi, giết mổ, bảo quản và vận chuyển cho sản phẩm vịt bầu Lâm Thượng mang NHCN; 01 hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử bằng mã QR code; 01 mô hình trao (cấp) quyền sử dụng NHCN “Vịt bầu Lâm Thượng” được vận hành; Nâng cao năng lực cho người hưởng lợi trong vùng dự án: Trang bị kiến thức về Sở hữu trí tuệ và quản lý khai thác nhãn hiệu chứng nhận “Vịt bầu Lâm Thượng”.