CTTĐT - Nhằm góp phần phục hồi sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu những tác động tiêu cực của đại dịch, ổn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm đời sống và an toàn cho người lao động, ngày 1/7/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP và ngày 07/7/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19. Chính sách cho vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất sẽ do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đảm nhận.
.
1.Đối tượng cho vay (theo quy định tại khoản 11 Mục II Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021 của Chính phủ)
- Cho vay người sử dụng lao động trả lương ngừng việc trường hợp có người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc phải ngừng việc từ 15 ngày liên tục trở lên trong thời gian từ 01/5/2021 đến hết 31/3/2022.
- Cho vay người sử dụng lao động trả lương phục hồi sản xuất trường hợp phải tạm dừng hoạt động do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng chống dịch covid-19 trong thời gian từ 01/5/2021 đến hết 31/3/2021 khi quay trở lại xuất kinh doanh.
- Cho vay người sử dụng lao động trả lương phục hồi sản xuất trường hợp người sử dụng lao động hoạt động trong lĩnh vực vận tải, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trong thời gian từ 01/5/2021 đến hết 31/3/2022.
2. Nguyên tắc cho vay
2.1. Việc cho vay phải đảm bảo đúng đối tượng, công khai, minh bạch.
2.2. Khách hàng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, có trách nhiệm hoàn trả nợ vay đầy đủ, đúng hạn.
3. Điều kiện vay vốn
3.1. Đối với khách hàng vay vốn trả lương ngừng việc
a) Có người lao động làm việc theo hợp đồngđang tham giabảo hiểm xã hộibắt buộc đến tháng liền kề trước thời điểm người lao động ngừng việc, phải ngừng việc từ 15 ngày liên tục trở lên theo quy định khoản 3 Điều 99 Bộ luật Lao động trong thời gian từ ngày 01 tháng 5 năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 3 năm 2022.
b) Không có nợ xấu tại tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại thời điểm đề nghị vay vốn.
3.2. Đối với khách hàng vay vốn trả lương cho người lao động khiphục hồi sản xuất, kinh doanh
a) Đối với khách hàng phải tạm dừng hoạt động do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch COVID-19 trong thời gian từ ngày 01 tháng 5 năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 3 năm 2022
-Phải tạm dừng hoạt động do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch COVID-19 trong thời gian từ ngày 01 tháng 5 năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 3 năm 2022.
- Có người lao động làm việc theo hợp đồng đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đến thời điểm đề nghị vay vốn.
-Có phương án hoặc kế hoạch phục hồi sản xuất, kinh doanh.
- Không có nợ xấu tại tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại thời điểm đề nghị vay vốn.
b) Đối với khách hàng hoạt động trong lĩnh vực vận tải, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồngđể phục hồi sản xuất, kinh doanh
- Có người lao động làm việc theo hợp đồng đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đến thời điểm đề nghị vay vốn.
- Có phương án hoặc kế hoạch phục hồi sản xuất, kinh doanh.
- Không có nợ xấu tại tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài, đã hoàn thành quyết toán thuế năm 2020 tại thời điểm đề nghị vay vốn.
4. Mục đích sử dụng vốn vay
Vốn vay được khách hàng sử dụng để trả lương cho người lao động ngừng việc, trả lương cho người lao động khi phục hồi sản xuất, kinh doanhtheo chính sách hỗ trợ của Chính phủquy định tại Nghị quyết số 68/NQ-CP.
5. Mức cho vay
Khách hàng được vay vốn một hoặc nhiều lần để trả lương ngừng việc, trả lương cho người lao động khi phục hồi sản xuất, mức cho vay tối đa bằng mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động đang làm việc theo hợp đồng lao động. Thời gian hưởng chính sách hỗ trợ tối đa 03 tháng
6. Lãi suất cho vay
6.1. Lãi suất cho vay: 0%/năm (không phần trăm).
6.2. Lãi suất nợ quá hạn: 12%/năm.
7. Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay do NHCSXH nơi cho vay và khách hàng thỏa thuận dưới 12 tháng, kể từ ngày giải ngân món vay đầu tiên.
8. Bảo đảm tiền vay
Khách hàng không phải thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay.
9. Phương thức cho vay
Ngân hàng Chính sách xã hộinơi cho vay thực hiện cho vay trực tiếp đến khách hàng.
10. Hồ sơ vay vốn
10.1. Khách hàng tự kê khai, lập danh sách, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực đối với số lao động ngừng việc, số lao động làm việc theo hợp đồng đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và các thông tin, hồ sơ, tài liệu cung cấp cho NHCSXH nơi cho vay.
10.2. Hồ sơ đối với từng đối tượng khách hàng: theo phụ lục đính kèm
11. Quy trình cho vay
11.1. Khách hàng lập đầy đủ hồ sơ theo quy định tại khoản 10 nói trên gửi Ngân hàng CSXH nơi đóng trụ sở. Cán bộ ngân hàng tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu các giấy tờ quy định tại khoản 10 văn bản này do khách hàng cung cấp, lập Thông báo tiếp nhận hồ sơ vay vốn trình Giám đốc ký gửi khách hàng.
11.2. Trong vòng 04 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn của khách hàng, ngân hàng tiến hành kiểm tra điều kiện vay vốn và Thông báo kết quả phê duyệt cho vay (nếu đủ điều kiện) hoặc Thông báo từ chối cho vay (nếu không đủ điều kiện) gửi khách hàng.
11.3. Căn cứ kết quả phê duyệt cho vay, cán bộ được phân công cùng khách hàng thỏa thuận, lập Hợp đồng tín dụng/Phụ lục hợp đồng tín dụng
12. Tổ chức giải ngân
12.1. Căn cứ Hợp đồng tín dụng/Phụ lục hợp đồng tín dụng đã ký, NHCSXH nơi cho vay giải ngân cho khách hàng bằng hình thức chuyển khoản vào tài khoản củakhách hàng.
12.2. NHCSXH nơi cho vay thực hiện giải ngân tới khách hàng trong vòng 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo vốn.
13. Kiểm tra sau cho vay
Sau 15 ngày kể từ ngày giải ngân khách hàng phải cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu, chứng từ (sau đây gọi tắt là chứng từ) chứng minh việc đã trả lương cho người lao động
14. Thu nợ gốc, thu lãi
Khách hàng trả nợ gốc một lần khi đến hạn và có thể trả nợ trước hạn.
1825 lượt xem
Ban Biên tập
Cổng thông tin điện tử tỉnh - Nhằm góp phần phục hồi sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu những tác động tiêu cực của đại dịch, ổn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm đời sống và an toàn cho người lao động, ngày 1/7/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP và ngày 07/7/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19. Chính sách cho vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất sẽ do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đảm nhận.1.Đối tượng cho vay (theo quy định tại khoản 11 Mục II Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021 của Chính phủ)
- Cho vay người sử dụng lao động trả lương ngừng việc trường hợp có người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc phải ngừng việc từ 15 ngày liên tục trở lên trong thời gian từ 01/5/2021 đến hết 31/3/2022.
- Cho vay người sử dụng lao động trả lương phục hồi sản xuất trường hợp phải tạm dừng hoạt động do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng chống dịch covid-19 trong thời gian từ 01/5/2021 đến hết 31/3/2021 khi quay trở lại xuất kinh doanh.
- Cho vay người sử dụng lao động trả lương phục hồi sản xuất trường hợp người sử dụng lao động hoạt động trong lĩnh vực vận tải, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trong thời gian từ 01/5/2021 đến hết 31/3/2022.
2. Nguyên tắc cho vay
2.1. Việc cho vay phải đảm bảo đúng đối tượng, công khai, minh bạch.
2.2. Khách hàng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, có trách nhiệm hoàn trả nợ vay đầy đủ, đúng hạn.
3. Điều kiện vay vốn
3.1. Đối với khách hàng vay vốn trả lương ngừng việc
a) Có người lao động làm việc theo hợp đồngđang tham giabảo hiểm xã hộibắt buộc đến tháng liền kề trước thời điểm người lao động ngừng việc, phải ngừng việc từ 15 ngày liên tục trở lên theo quy định khoản 3 Điều 99 Bộ luật Lao động trong thời gian từ ngày 01 tháng 5 năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 3 năm 2022.
b) Không có nợ xấu tại tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại thời điểm đề nghị vay vốn.
3.2. Đối với khách hàng vay vốn trả lương cho người lao động khiphục hồi sản xuất, kinh doanh
a) Đối với khách hàng phải tạm dừng hoạt động do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch COVID-19 trong thời gian từ ngày 01 tháng 5 năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 3 năm 2022
-Phải tạm dừng hoạt động do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch COVID-19 trong thời gian từ ngày 01 tháng 5 năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 3 năm 2022.
- Có người lao động làm việc theo hợp đồng đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đến thời điểm đề nghị vay vốn.
-Có phương án hoặc kế hoạch phục hồi sản xuất, kinh doanh.
- Không có nợ xấu tại tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại thời điểm đề nghị vay vốn.
b) Đối với khách hàng hoạt động trong lĩnh vực vận tải, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồngđể phục hồi sản xuất, kinh doanh
- Có người lao động làm việc theo hợp đồng đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đến thời điểm đề nghị vay vốn.
- Có phương án hoặc kế hoạch phục hồi sản xuất, kinh doanh.
- Không có nợ xấu tại tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài, đã hoàn thành quyết toán thuế năm 2020 tại thời điểm đề nghị vay vốn.
4. Mục đích sử dụng vốn vay
Vốn vay được khách hàng sử dụng để trả lương cho người lao động ngừng việc, trả lương cho người lao động khi phục hồi sản xuất, kinh doanhtheo chính sách hỗ trợ của Chính phủquy định tại Nghị quyết số 68/NQ-CP.
5. Mức cho vay
Khách hàng được vay vốn một hoặc nhiều lần để trả lương ngừng việc, trả lương cho người lao động khi phục hồi sản xuất, mức cho vay tối đa bằng mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động đang làm việc theo hợp đồng lao động. Thời gian hưởng chính sách hỗ trợ tối đa 03 tháng
6. Lãi suất cho vay
6.1. Lãi suất cho vay: 0%/năm (không phần trăm).
6.2. Lãi suất nợ quá hạn: 12%/năm.
7. Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay do NHCSXH nơi cho vay và khách hàng thỏa thuận dưới 12 tháng, kể từ ngày giải ngân món vay đầu tiên.
8. Bảo đảm tiền vay
Khách hàng không phải thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay.
9. Phương thức cho vay
Ngân hàng Chính sách xã hộinơi cho vay thực hiện cho vay trực tiếp đến khách hàng.
10. Hồ sơ vay vốn
10.1. Khách hàng tự kê khai, lập danh sách, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực đối với số lao động ngừng việc, số lao động làm việc theo hợp đồng đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và các thông tin, hồ sơ, tài liệu cung cấp cho NHCSXH nơi cho vay.
10.2. Hồ sơ đối với từng đối tượng khách hàng: theo phụ lục đính kèm
11. Quy trình cho vay
11.1. Khách hàng lập đầy đủ hồ sơ theo quy định tại khoản 10 nói trên gửi Ngân hàng CSXH nơi đóng trụ sở. Cán bộ ngân hàng tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu các giấy tờ quy định tại khoản 10 văn bản này do khách hàng cung cấp, lập Thông báo tiếp nhận hồ sơ vay vốn trình Giám đốc ký gửi khách hàng.
11.2. Trong vòng 04 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn của khách hàng, ngân hàng tiến hành kiểm tra điều kiện vay vốn và Thông báo kết quả phê duyệt cho vay (nếu đủ điều kiện) hoặc Thông báo từ chối cho vay (nếu không đủ điều kiện) gửi khách hàng.
11.3. Căn cứ kết quả phê duyệt cho vay, cán bộ được phân công cùng khách hàng thỏa thuận, lập Hợp đồng tín dụng/Phụ lục hợp đồng tín dụng
12. Tổ chức giải ngân
12.1. Căn cứ Hợp đồng tín dụng/Phụ lục hợp đồng tín dụng đã ký, NHCSXH nơi cho vay giải ngân cho khách hàng bằng hình thức chuyển khoản vào tài khoản củakhách hàng.
12.2. NHCSXH nơi cho vay thực hiện giải ngân tới khách hàng trong vòng 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo vốn.
13. Kiểm tra sau cho vay
Sau 15 ngày kể từ ngày giải ngân khách hàng phải cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu, chứng từ (sau đây gọi tắt là chứng từ) chứng minh việc đã trả lương cho người lao động
14. Thu nợ gốc, thu lãi
Khách hàng trả nợ gốc một lần khi đến hạn và có thể trả nợ trước hạn.